您的当前位置:首页 > Nhận Định Bóng Đá > 【u21 hà lan】Vị trạng nguyên nào từng 'cả gan' từ chối lấy công chúa làm vợ? 正文

【u21 hà lan】Vị trạng nguyên nào từng 'cả gan' từ chối lấy công chúa làm vợ?

时间:2025-01-10 16:10:58 来源:网络整理 编辑:Nhận Định Bóng Đá

核心提示

(VTC News) - Là người có tài văn võ, từng thi đỗ trạng nguyên và được vua Lê ban thưởng, ngỏ ý gả cô u21 hà lan

(VTC News) -

Là người có tài văn võ,ịtrạngnguyênnàotừngcảgantừchốilấycôngchúalàmvợu21 hà lan từng thi đỗ trạng nguyên và được vua Lê ban thưởng, ngỏ ý gả công chúa cho nhưng ông đã từ chối.

Ông chính là Đặng Công Chất, vị trạng nguyên nước Việt nổi tiếng với giai thoại từ chối lấy công chúa làm vợ. 

Theo bia ký ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám, trạng nguyên Đặng Công Chất sinh năm 1621 tại làng Phù Đổng, huyện Tiên Du, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội). 

Từ nhỏ, Đặng Công Chất đã hiếu học, quanh năm đọc sách thánh hiền. Chính nhờ sự chuyên cần và không ngừng rèn luyện này, ông đỗ trạng nguyên.

Sau khi trở thành trạng nguyên, ông được vua Lê Thần Tông ban gả công chúa cho. Thế nhưng, Đặng Công Chất từ chối với lý do đã có vợ ở quê, khiến làm vua Lê tức giận. Tuy nhiên, nhờ tài năng hơn người, ông vẫn được triều đình trọng dụng.

Đặng Công Chất là vị trạng nguyên nước Việt nổi tiếng với giai thoại từ chối lấy công chúa làm vợ. (Ảnh minh hoạ)

Đặng Công Chất là vị trạng nguyên nước Việt nổi tiếng với giai thoại từ chối lấy công chúa làm vợ. (Ảnh minh hoạ)

Từ khi đỗ đạt đến lúc qua đời, Đặng Công Chất kinh qua nhiều chức vụ trong bộ máy chính quyền thời Lê như: Binh bộ Thượng Thư, Lại bộ Thượng thư, Sử quan đô Tổng tài… trong đó có chức Tham tụng - người đứng đầu, có quyền cao nhất trong hàng ngũ quan lại thời bấy giờ.

Ông còn được triều đình tin tưởng, giao cho đi dẹp loạn ở các nơi. Nhiều trận không cần dùng vũ lực mà vẫn thu phục được loạn quân, bởi ông luôn dùng nhân tâm để xử lý mọi việc.

Đặng Công Chất được lịch sử sau này đánh giá là vị quan thanh liêm, chính trực, hết lòng vì dân, vì nước, bao nhiêu bổng lộc đều cung tiến cho đình, chùa, chia cho dân làng làm ăn.

Năm 1683, ông qua đời, vua lấy làm thương tiếc, đặt tên hiệu là Trung Túc, tặng chức Lại bộ Thượng thư, Thiếu Bảo và tước Khánh Xuyên Bá. 

Kim Nhã