Hộp phấn hiệu Estee lauder chị T.L mua ở một Trung tâm thương mại với giá tiền triệu được cho là hàng rởm
Rất nhiều người do không phân biệt đâu là hàng thật,ỹphẩmhànghiệuTưởngxịnhóarởkết quả bóng đá euro 2024 hàng giả đã đặt niềm tin vào các trung tâm thương mại (TTTM) và vô tình trở thành nạn nhân tiêu thụ mỹ phẩm rởm.
Mỹ phẩm Estee lauder, Clinique... vẫn bị giả như thường
Trước tình trạng thị trường mỹ phẩm trong nước thật giả lẫn lộn, đặc biệt hàng nhái, hàng fake đang được bày bán công khai như hiện nay, người tiêu dùng thường có xu hướng sính ngoại. Các hãng mỹ phẩm nổi tiếng như Estee lauder, Clinique, Shu Umera... luôn là sự lựa chọn hàng đầu của chị em phụ nữ.
Điều đáng nói là, giá của các mặt hàng trên ở Việt Nam có giá cắt cổ nhưng với tâm lý, thà bỏ nhiều tiền, mua hàng nơi có uy tín như : TTTM, Showroom,... để mua được hàng tốt. Tuy nhiên, thời gian gần đây tình trạng khách hàng phàn nàn về chất lượng sản phẩm sau khi mua hàng ở TTTM đặc biệt là mỹ phẩm fake ngày càng nhiều.
Chị Minh (Hà Nội) kể: Chị mua một thỏi son do Nhật Bản sản xuất ở Vincom Bà Triệu, hàng mua về dùng được mấy hôm thì phát hiện là đồ giả. Chị mang thỏi son đến nơi bán khiếu nại, người bán hàng ở đây khẳng định "hàng đã bán là hàng thiệt, hàng bị biến chất là do khách hàng không biết cách dùng”. Bực mình vì mua phải hàng dởm, chị Minh nhờ cơ quan bảo vệ người tiêu dùng can thiệp, sau năm bảy lượt, cuối cùng người bán thừa nhận sai và chị được đền... một thỏi son mới".
Trường hợp của chị T.L (Hà Nội) cũng không ngoại lệ, sau khi bỏ một số tiền lớn đến TTTM mặc dù rất sành sỏi vào tận showroom nhưng vẫn không tránh được ma trận hàng giả ở đây.
"Vì bận rộn không có nhiều thời gian đi mua sắm nên mỗi lần mua là xác định mua số lượng lớn, dùng lâu dài. Đã đề phòng trước là hàng giả nên tôi chọn TTTM có uy tín để mua. Ai ngờ, bỏ vài triệu mua hộp phấn Estee lauder bị bạn bè bảo là hàng rởm", Chị T.L cho biết. Qua chia sẻ của chị L, mặc dù có khiếu nại lên TTTM về chất lượng của sản phẩm tuy nhiên câu trả lời mà chị nhận lại chỉ là qua loa, đại khái. Nhân viên liên tục đưa ra câu trả lời biện minh, vòng vo để đổ lỗi cho người dùng do không biết cách bảo quản nên phấn bị hỏng. Trước thái độ bán hàng của nhân viên, nhiều người tiêu dùng không khỏi ngán ngẩm trước thái độ phục vụ và đạo đức bán hàng của nhân viên hiện nay.
Theo quan sát của PV, hộp phấn rởm nhìn lướt qua thì giống y sì với hộp thật. Tuy nhiên, phần lớn bề mặt hộp phấn bị chai, thậm chí nổi cục, dùng cả bông và cọ chà đều bề mặt hộp phấn không thấy phấn lên. Người dùng nếu quan sát kỹ bên dưới đáy hộp phấn rởm là một tem khác, với dòng chữ "Made in China".
Để kiếm lời, một số TTTM thay vì sử dụng hộp của hãng các hãng như: Estee lauder, Clinique, Shu Umera thì thường bán vỏ riêng, lõi riêng. chứ không như hàng oder tại các trang web bên Mỹ thì sử dụng hộp phấn mua Made in China. Họ bán riêng như thế là để nhập lõi được giá rẻ hơn nguyên hộp mà vẫn có lãi.
Hầu hết các mặt hàng đặc biệt là mỹ phẩm trong các trung tâm thương mại lớn đều có tình trạng hàng thật lẫn lộn hàng giả, nếu người dùng không tinh ý thì rất khó có thể phát hiện. Càng mỹ phẩm của các hãng lớn lại càng dễ bị làm giả, kém xịn.
Phấn Estee Lauder thật sẽ có mã vạch, mã code và tem dán của Mỹ, Italy.
Tiền mất mà ... tật vẫn mang
Nhiều người tiêu dùng cứ đinh ninh là bỏ ra một số tiền lớn mua ở các TTTM thì sẽ là hàng chuẩn, yên tâm chất lượng. Nhưng thực tế không ít chị em vẫn bị qua mặt, còn gì khó chịu hơn khi biết mình phải dùng hàng dởm, hàng kém chất lượng.
Tại bệnh viện Da Liễu Hà Nội, hàng trăm bệnh nhân ngày ngày vào bệnh viện da liễu để điều trị phù nề, cháy sém mặt mũi do mỹ phẩm dởm gây ra.
Chị T (Từ Liêm, Hà Nội) đang điều trị chứng viên da hơn ba tháng nay vẫn chưa khỏi chỉ vì mua phải kem dưỡng da "xịn" tại TTTM. Chị T cho biết, khi dùng được 1/3 lọ kem bổng dưng da nổi mẫn đỏ, có nơi còn phồng rộp cả lớp da.Theo nhiều người có kinh nghiệm chia sẻ, người dùng thường bị nhân viên ở TTTM giở bài, đầu tiên, giá bán được hét ở tầm trên 1 triệu đồng để người mua không nghi ngờ. Đến công đoạn cho khách thử hàng, người bán cũng test (mẫu thử) là hàng thật. Chỉ đến khi trả tiền xong, người mua mất cảnh giác thì "hàng mới 100% nguyên đai nguyên kiện" mang về nhà mới hay đồ rởm.
Chị Hương Ly, từng có kinh nghiệm trong việc sử dụng mỹ phẩm (hàng xách tay) phân tích: "Các hãng mỹ phẩm lớn đều có code, mã vạch. Nên khi mua các bạn vào trang và 1 số trang khác tương tự để kiểm tra. Trang này có hầu hết các nhãn hàng. Mình toàn check ở đây và cũng may là trước đó, dù chưa biết check chiếc gì thì cũng chưa lúc nào mình tin tưởng và mua mỹ phẩm ở Việt Nam".
Theo thống kê, 90% hàng mỹ phẩm rởm tại Việt Nam đều có xuất xứ từ Trung Quốc ngoài ra còn có ở thị trường Thái lan, Singapore, Hàn Quốc…. và được đưa về Việt Nam với số lượng không nhỏ.
Càng thương hiệu nổi tiếng càng uy tín thì tình trạng hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng càng phổ biến. Điều này đồng nghĩa, người tiêu dùng phải đối mặt với "vấn nạn" hàng giả và đau đầu hơn khi chọn hàng hóa.
Uyên Chi
Kiểm nghiệm chất ung thư trong mỹ phẩm Revlon 顶: 8582踩: 1489
【kết quả bóng đá euro 2024】Mỹ phẩm hàng hiệu: Tưởng xịn hóa rởm
人参与 | 时间:2025-01-24 23:59:57
相关文章
- Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Udinese, 02h45 ngày 5/1: Cơ hội của Verona
- Đổi căn cước công dân sang thẻ căn cước cần mang giấy tờ gì?
- Nguyễn Thị Thanh Nhàn bị đề nghị truy tố ở vụ án thứ 5
- Vụ 2 thanh niên bị chém tử vong ở Quảng Bình: Đã bắt giữ 11 nghi phạm
- Thời tiết hôm nay 02/1: Nam Bộ mưa tăng cùng thời điểm triều cường, Bắc Bộ rét đậm
- Khởi tố 11 thanh thiếu niên vác hung khí hỗn chiến trong đêm
- Buôn gỗ lậu trong vườn quốc gia, cán bộ kiểm lâm ở Huế lĩnh án
- Khởi tố nữ nghi phạm sát hại nhân tình bằng xyanua rồi chở lên đèo Bảo Lộc
- Hàm Rồng sẵn sàng cho đại hội điểm
- Từ đơn hàng 30.000 đồng, thanh niên ở Hà Nội bị kẻ giả shipper lừa hơn 180 triệu
评论专区