您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【7m ty so bong da truc tuyen】TP.HCM kiến nghị Thủ tướng gỡ vướng cho DN chế xuất 正文

【7m ty so bong da truc tuyen】TP.HCM kiến nghị Thủ tướng gỡ vướng cho DN chế xuất

时间:2025-01-25 16:52:48 来源:网络整理 编辑:Cúp C1

核心提示

Hải quan KCX Linh Trung làm thủ tục cho DN. Ảnh: T.Hòa Nghị định 164/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung mộ 7m ty so bong da truc tuyen

tphcm kien nghi thu tuong go vuong cho dn che xuat

Hải quan KCX Linh Trung làm thủ tục cho DN. Ảnh: T.Hòa

Nghị định 164/2013/NĐ-CP sửa đổi,ếnnghịThủtướnggỡvướngchoDNchếxuấ7m ty so bong da truc tuyen bổ sung một số điều của Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14-3-2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất (KCX) và khu kinh tế, có hiệu lực thi hành từ 1-1-2014. Theo phản ánh của các DN, sau gần 4 tháng triển khai đã phát sinh nhiều vướng mắc, ảnh hưởng đến hoạt động của các DN.

Theo UBND TP.HCM, hiện nay thành phố có 12 KCN và 3 KCX đã đi vào hoạt động, trong đó có KCX Tân Thuận và KCX Linh Trung 1, KCX Linh Trung 2. Các KCX này đều có hàng rào quản lý hải quan ngăn cách riêng biệt với nội địa. Việc vận hành các cơ chế đối với KCX và DN ổn định hơn 22 năm qua, phát huy được thế mạnh sản xuất hàng XK của các DN. Kim ngạch XK của 3 KCX nêu trên đạt trên 3 tỷ USD/năm.

Với ưu thế trên, từ năm 2002, các DN chế xuất tại KCX Tân Thuận được Thủ tướng cho phép thực hiện thí điểm chức năng mua bán hàng hóa. Và đến năm 2007, sau khi Việt Nam gia nhập WTO thì một số hoạt động thương mại (quyền kinh doanh, XK, NK, phân phối) tương tự như các chức năng cho phép thí điểm bắt đầu được áp dụng rộng rãi cho các DN có vốn đầu tư nước ngoài. Việc kiểm soát hoạt động mua bán hàng hóa của các DN tại các KCX đã được các chi cục hải quan tại KCX thực hiện hiệu quả do các KCX này có hàng rào hải quan ngăn cách với bên ngoài.

Từ 1-1-2014, khi Nghị định 164 có hiệu lực quy định “DN chế xuất được cấp Giấy phép kinh doanh hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa tại Việt Nam phải thành lập chi nhánh riêng nằm ngoài DN chế xuất, KCX để thực hiện hoạt động này.

Theo UBND TP.HCM, quy định trên là nội dung mới, nhưng đến nay vẫn chưa có thông tư hướng dẫn. Trong quá trình triển khai các DN gặp vướng mắc, khó khăn như: hầu hết các hoạt động mua bán hàng hóa của các DN là hoạt động phụ trợ kèm theo và gắn liền với hoạt động sản xuất chính của DN chế xuất. Các mặt hàng thuộc hoạt động mua bán hàng hóa sẽ được bán kèm với sản phẩm chính do DN sản xuất. Hoạt động này nhằm tạo cho DN có thêm đơn hàng XK cho sản phẩm chính và chỉ chiếm một phần nhỏ trong doanh thu.

Việc mở thêm chi nhánh bên ngoài KCX, tức là tách hoạt động mua bán hàng hóa ra khỏi quá trình sản xuất của các DN chế xuất, sẽ tăng thêm chi phí cho DN, tăng thêm thủ tục XNK vì phải XK kèm sản phẩm do DN sản xuất, nên phải làm thủ tục chuyển từ chi nhánh vào KCX.

Từ thực tế trên, UBND TP.HCM cho rằng, việc áp dụng các quy định trước đây liên quan đến kiểm soát hàng hóa XNK của DN chế xuất có hoạt động mua bán hàng hóa vẫn đạt hiệu quả cao, thời gian và thủ tục nhanh gọn, tiết kiệm chi phí cho DN… Do đó, UBND TP.HCM kiến nghị Chính phủ, trên cơ sở các KCX tại TP.HCM đã có hàng rào hải quan kiểm soát chặt chẽ hàng hóa ra, vào KCX và tại từng KCX có chi cục hải quan riêng để phục vụ hoạt động XNK của các DN tại đây, nên việc yêu cầu các DN chế xuất thành lập chi nhánh riêng cho hoạt động mua bán hàng hóa là chưa cần thiết.

Chính phủ xem xét cho phép TP.HCM có quy chế đặc thù đối với DN chế xuất hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa. Cụ thể, DN chế xuất được tiếp tục thực hiện thủ tục thông quan hàng hóa như trước đây. Việc lập chi nhánh ngoài KCX được xem là quyền của các DN chứ không phải nghĩa vụ bắt buộc như tinh thần của Nghị định 164 và chỉ lập chi nhánh khi thấy cần thiết.

Được biết, trước khó khăn vướng mắc của các DN chế xuất, Chính phủ đã đồng ý cho DN chế xuất được tiếp tục thực hiện việc mua bán hàng hóa theo quy định tại Nghị định 29/2008/NĐ-CP đến hết ngày 30-6-2014, theo đề nghị của Bộ Tài chính.