当前位置:首页 > World Cup > 【nhaf cái uy tín】Điều kiện về quy mô của DN xuất khẩu gạo làm khó các DN nhỏ và vừa 正文

【nhaf cái uy tín】Điều kiện về quy mô của DN xuất khẩu gạo làm khó các DN nhỏ và vừa

来源:Empire777   作者:Thể thao   时间:2025-01-26 03:17:49

PV: Nhiều ý kiến cho rằng,ĐiềukiệnvềquymôcủaDNxuấtkhẩugạolàmkhócácDNnhỏvàvừnhaf cái uy tín Nghị định 109/2010/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu (XK) gạo (NĐ 109) hiện đang có nhiều quy định cản trở các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu gạo nhỏ và vừa tham gia vào Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA). Quan điểm của ông ra sao?

TS.Nguyễn Đức Thành:Tinh thần chung của NĐ 109 là quy định những điều kiện để một DN có thể được phép trực tiếp XK gạo ra thế giới. Theo đó, có rất nhiều điều kiện phải thực hiện cùng một lúc mà trên thực tế, các DN khó có khả năng đáp ứng.

Ví dụ, DN phải đáp ứng các tiêu chí có ít nhất một kho chuyên dùng với sức chứa tối thiểu 5.000 tấn thóc; một cơ sở xay, xát thóc, gạo với công suất tối thiểu 10 tấn thóc/giờ; kho chứa... Theo phản ánh của các DN, để đáp ứng được điều kiện mà nghị định đưa ra, DN phải bỏ ra khoảng 20 đến 25 tỷ đồng đầu tư, đây là số tiền không nhỏ. Nếu không đáp ứng được, DN buộc phải rời bỏ thị trường, hoặc tìm cách sáp nhập, thầu phụ và bán lại cho DN khác có quyền XK. Điều này cũng gây phiền hà cho các DN không chỉ bởi một phần phí DN phải trả mà quan trọng hơn là bí mật kinh doanh bị tiết lộ. Hơn nữa, người nhập khẩu cũng không hài lòng là họ nhập khẩu hàng của DN A mà phải qua DN B.

Tiến Thành
   TS.Nguyễn Đức Thành

PV: Nhiều DN XK gạo cho biết, để XK gạo ra các nước thì buộc phải qua VFA, gây phiền toái cho DN. Quy định này có hợp lý không, thưa ông?

TS.Nguyễn Đức Thành:Tại NĐ 109 quy định DN phải đăng ký hợp đồng XK với VFA. Quy định này thể hiện sự độc quyền, hạn chế cạnh tranh. Mặc dù DN đã có đầy đủ điều kiện kinh doanh (hải quan, thủ tục giấy tờ, các điều kiện kinh doanh…) nhưng nếu không có đóng dấu của VFA thì DN không thể xuất khẩu gạo ra nước ngoài.

Quy định này cũng vô tình tăng thêm điều kiện kinh doanh và góp phần gây phiền hà cho DN. Phản ánh của DN rất đúng và tôi cho rằng, thời gian tới cần bỏ quy định điều kiện này, nếu không VFA sẽ trở thành một cơ quan hành chính nhà nước thực sự.

Tôi cho rằng quy định này cũng thiếu công bằng cho DN nếu xét ở khả năng kinh doanh hay còn gọi là khả năng xâm nhập thị trường, quyền được xâm nhập thị trường. Hiện nay do những quy định tại NĐ 109 và do vai trò của VFA trên thị trường đã tạo ra một cấu trúc thị trường, một môi trường kinh doanh không bình đẳng.

Ngoài chuyện tạo ra rào cản cho DN nhỏ tham gia thị trường, quy định trên còn còn tạo ra sự bất bình đẳng giữa các DN lớn với nhau. DN khó khăn đi kiếm hợp đồng sau đó lại phải khai báo (số lượng, giá cả, thời gian xuất) với VFA nhưng lãnh đạo cao nhất của VFA không phải ai khác, chính là Tổng công ty Lương thực miền Nam và Tổng công ty Lương thực miền Bắc - đối thủ của chính DN phải khai báo.

Đồng thời, Nghị định 109 đặt ra điều kiện về quy mô, đòi hỏi DN phải thỏa mãn điều kiện này mới được phép kinh doanh, hệ quả là làm loại bỏ DN nhỏ và vừa, DN làm ăn tốt, DN có tiềm năng. Đó là sự bất bình đẳng rất lớn trong kinh doanh và gây thiệt thòi cho các DN nhỏ có sản phẩm tốt, giá trị gia tăng cao - đó cũng là tương lai của ngành gạo Việt. Nếu chúng ta không tạo sự bình đẳng thì gạo Việt Nam sẽ bị kẹt trong thế xuất khẩu quy mô lớn nhưng không có giá trị đặc biệt.

PV: Vậy VEPR có khuyến nghị gì để cải tổ VFA, tạo sự công bằng cho DN xuất khẩu lúa gạo trong thời gian tới?

TS.Nguyễn Đức Thành:Thời gian tới, cần bãi bỏ nhiều điều kiện kinh doanh trong NĐ 109 để đảm bảo bình đẳng giữa tất cả các loại hình, sở hữu và quy mô DN, không để họ mất cơ hội và quyền lợi đáng được hưởng so với DN lớn.

Trong ngắn hạn, VFA nên giới hạn tên gọi trong phạm vi DN xuất khẩu, có thể là Hiệp hội Xuất khẩu gạo Việt Nam thay vì tên gọi bao trùm cả ngành lương thực như cũ. Đồng thời, cần xoá bỏ đặc quyền của VFA. Thay vào đó, hiệp hội trở về đúng nghĩa là bảo vệ lợi ích của hội viên, chủ yếu trên thị trường quốc tế; dẫn dắt/định hướng phát triển thị trường lúa gạo theo đúng mục tiêu tăng chất lượng, tăng giá trị và xây dựng gạo Việt Nam trên trường quốc tế; cung cấp các dịch vụ công từ nhu cầu của doanh nghiệp xuất khẩu.

Trong dài hạn, hiệp hội cần phải cải tổ và thay đổi một cách triệt để đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc: tự nguyện, tự quản, tự chủ và tự trang trải, tự chịu trách nhiệm. Tiêu chuẩn của hội viên cũng cần được mở rộng nhằm tối đa hóa tiềm năng phát triển của thị trường gạo Việt Nam.

Đối với Nhà nước, chúng tôi khuyến nghị Chính phủ cần chấm dứt can thiệp hành chính vào tổ chức thể chế của hiệp hội; lãnh đạo VFA không nên là cán bộ do Nhà nước bổ nhiệm và trả lương. Đồng thời, Chính phủ cần thay thế chính sách thu mua, tạm trữ lúa gạo trước đây bằng kỷ luật xuất khẩu gắn với các điều khoản ưu đãi tín dụng vào chính sách hỗ trợ liên kết ngang, liên kết dọc trong chuỗi giá trị lúa gạo và các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng, công nghệ cao.

P.V: Xin cảm ơn ông!

Dự thảo nghị định thay thế Nghị định 109/2010/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo đang được Bộ Công thương hoàn thiện và đệ trình Chính phủ phê duyệt với 10 điểm cơ bản cho các hoạt động xuất khẩu gạo. Dự thảo đã được gửi tới một số cơ quan và doanh nghiệp để lấy ý kiến. Cụ thể: Xóa bỏ các quy định yêu cầu thương nhân đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo với VFA, quy định các tiêu chí cho đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo. Hiệp hội Lương thực Việt Nam không được phép phân bổ hạn ngạch xuất khẩu được ủy thác cho các thương nhân không có giấy phép xuất khẩu gạo hợp pháp...

Phúc Nguyên

标签:

责任编辑:Thể thao