Empire777Empire777

【ca cuoc m88】Đẩy lùi thất thoát, lãng phí trong sử dụng tài sản công

xay duing

Các ĐVSNCL được phép huy động vốn,Đẩylùithấtthoátlãngphítrongsửdụngtàisảncôca cuoc m88 góp vốn, liên doanh liên kết với các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng, mua sắm TS theo nguyên tắc tự chịu trách nhiệm trả nợ.

PV: Một trong những mục tiêu của dự thảo luật đề ra là quản chặt nguồn TSC, xin ông cho biết về những quy định mới thể hiện việc quản lý chặt chẽ trong dự thảo luật?

- Ông Nguyễn Tân Thịnh:Phạm vi điều chỉnh của Luật Quản lý, sử dụng TSC được mở rộng để điều chỉnh đối với tất cả các loại TSC (trước đây chỉ tập trung vào những TS ở các đơn vị hành chính sự nghiệp). Để thực hiện mục tiêu này, dự thảo luật lần này đã sửa đổi, bổ sung nhiều quy định quan trọng của Luật Quản lý tài sản nhà nước. Thứ nhất, mọi TSC đều phải được giao cho đối tượng quản lý, đối tượng sử dụng; xác định rõ mỗi TSC đều phải có một chủ thể chịu trách nhiệm.

Thứ hai, dự thảo xây dựng chế độ quản lý cụ thể cho từng loại TS theo nguyên tắc quy định toàn diện từ khâu hình thành, đến khai thác, sử dụng và xử lý TS đối với những TSC chưa có luật chuyên ngành điều chỉnh; chỉ quy định về nguyên tắc quản lý, sử dụng và khai thác nguồn lực tài chính đối với những TSC đã có luật chuyên ngành điều chỉnh.

Thứ ba, dự luật bổ sung quy định về giám sát của cộng đồng đối với TSC, thông qua Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể nhằm tạo lập một thiết chế cụ thể, một quy định cụ thể...

Thứ tư, dự thảo quy định rõ hơn các hành vi bị nghiêm cấm trong quản lý, sử dụng TSC như: Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng TS; chiếm đoạt, sử dụng trái phép TSC; đầu tư xây dựng, mua sắm, giao, thuê, sử dụng TSC không đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ; sử dụng xe ô tô và các TS khác do các tổ chức, cá nhân biếu tặng để phục vụ cho các chức danh hoặc phục vụ công tác chung không đúng quy định... Kèm theo đó là chế tài xử phạt.

Có 2 điểm khác biệt so với Luật Quản lý, sử dụng TSNN hiện hành. Đó là, người vi phạm gây thiệt hại trước hết phải bồi thường thiệt hại gây ra (quy trách nhiệm vật chất cho tổ chức, cá nhân vi phạm). Đồng thời, quy định trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị để xảy ra vi phạm. Dù bất cứ người nào trong cơ quan, tổ chức, đơn vị gây thiệt hại thì người đứng đầu phải giải trình và chịu trách nhiệm hoặc liên đới chịu trách nhiệm; đồng thời tùy theo mức độ bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

Ông Nguyễn Tân Thịnh
Ông Nguyễn Tân Thịnh

Đặc biệt, dự thảo luật đã bổ sung 2 nội dung rất quan trọng là nguyên tắc để ban hành tiêu chuẩn, định mức và quy định trách nhiệm kiểm tra việc tuân thủ tiêu chuẩn, định mức trong sử dụng TSC. Việc kiểm tra diễn ra trong toàn bộ quy trình quản lý TS.

PV: Việc khai thác nguồn lực tài chính từ TSC được quy định như thế nào, thưa ông?

- Ông Nguyễn Tân Thịnh: TSC trước hết là để phục vụ công tác quản lý nhà nước, phục vụ việc cung cấp dịch vụ công cho xã hội và là cơ sở vật chất để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh của đất nước. Tuy nhiên, TSC cũng là nguồn lực tài chính hết sức quan trọng, có thể khai thác được để tạo ra nguồn lực cho đầu tư phát triển.

Dự thảo luật quy định cụ thể 8 hình thức khai thác nguồn lực tài chính từ TSC như: Giao quyền sử dụng TSC; cấp quyền khai thác, cho thuê, chuyển nhượng quyền khai thác, quyền sử dụng TSC; sử dụng TSC vào mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, liên doanh, liên kết; bán, thanh lý TSC; sử dụng TSC để thanh toán các nghĩa vụ tài chính của Nhà nước...

Đối với từng hình thức khai thác cụ thể, dự thảo quy định các điều kiện áp dụng, thẩm quyền, trách nhiệm thực hiện theo nguyên tắc đảm bảo tính công khai, minh bạch thông qua việc đấu thầu, đấu giá là chủ yếu, hạn chế tối đa các trường hợp bán chỉ định hoặc giao chỉ định TSC; bảo đảm lợi ích của Nhà nước, của nhân dân. Tiền thu được từ khai thác TSC, sau khi trừ đi các chi phí có liên quan, sẽ được quản lý, sử dụng theo quy định của Luật NSNN và pháp luật có liên quan.

Theo tôi, đây chính là điểm đặc biệt của dự thảo khi đã luật hóa được những vấn đề liên quan đến quản lý, sử dụng TSC. Ở đây, TSC không chỉ được sử dụng hiệu quả, tiết kiệm mà nó còn phải đem lại hiệu quả kinh tế. Đây chính là một nhận thức mới về TSC. Với nhận thức này, chúng ta đang đề cập đến vấn đề khi đưa vào khai thác, sử dụng, TS phát huy được hiệu quả tốt nhất không chỉ cho bản thân đối tượng sử dụng mà còn làm tăng tiềm lực cho quốc gia.

PV: Dự thảo luật quy định đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) được huy động vốn, nhận góp vốn để đầu tư xây dựng, mua sắm TS theo chức năng, nhiệm vụ được giao. Như vậy có nghĩa ĐVSNCL có thể thế chấp bằng TS để vay vốn của các tổ chức tín dụng. Có ý kiến lo ngại là việc thế chấp này sẽ làm mất đi TS của Nhà nước. Nhận định của ông về vấn đề này như thế nào?

- Ông Nguyễn Tân Thịnh: Để tạo điều kiện cho các ĐVSNCL khai thác các nguồn lực, đẩy mạnh tính tự chủ và tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công, dự thảo luật quy định, ngoài các nguồn hình thành TS như cơ quan nhà nước, các ĐVSNCL được phép huy động vốn, góp vốn, liên doanh liên kết với các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng, mua sắm TS theo nguyên tắc tự chịu trách nhiệm trả nợ vay, lãi vay theo quy định; chịu trách nhiệm trước pháp luật về hiệu quả của việc huy động vốn, nhận góp vốn. Việc vay vốn, huy động vốn, thế chấp để vay vốn đã được quy định cụ thể tại các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.

Tuy nhiên, để tránh việc thất thoát TSC, dự luật quy định cụ thể ĐVSNCL không được sử dụng TSC được đầu tư từ nguồn NSNN, quyền sử dụng đất để thế chấp vay vốn, huy động, trừ quyền sử dụng đất dùng vào sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết mà tiền thuê đất đã trả cho cả thời gian thuê không có nguồn gốc từ NSNN.

PV: Là người trực tiếp tham gia xây dựng dự án luật, ông kỳ vọng gì ở Luật Quản lý, sử dụng TSC này?

- Ông Nguyễn Tân Thịnh: Chúng tôi mong rằng, khi được thông qua, luật sẽ tạo cơ sở pháp lý để quản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm TSC, ngăn chặn, đầy lùi thất thoát, lãng phí và những hành vi khác xâm phạm TSC; khai thác TSC hợp lý, hiệu quả; từng bước chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa công tác quản lý TSC, phát triển dịch vụ về TSC theo cơ chế thị trường trên cơ sở đảm bảo quyền sở hữu toàn dân về TSC.

PV: Xin cảm ơn ông!

Vân Hà (thực hiện)

赞(8678)
未经允许不得转载:>Empire777 » 【ca cuoc m88】Đẩy lùi thất thoát, lãng phí trong sử dụng tài sản công