【kèo colombia】Bán xăng dầu bắt buộc phải xuất hóa đơn điện tử giúp minh bạch, chống thất thu thuế
Nhập lậu xăng dầu làm méo mó thị trường: Bắt buộc phải xuất hoá đơn cho mỗi lần xăng dầu bán ra
Bộ Công Thương vừa có tờ trình gửi Chính phủ đề nghị bổ sung quy định về lộ trình triển khai hoá đơn điện tử trong dự thảo sửa đổi Nghị định 95 và 83 về kinh doanh xăng dầu.
Theánxăngdầubắtbuộcphảixuấthóađơnđiệntửgiúpminhbạchchốngthấtthuthuếkèo colombiao tờ trình, cửa hàng xăng dầu phải có thiết bị ghi, in kết quả đo xăng dầu bảo đảm kết quả đo xăng dầu được kết nối, chuyển vào hệ thống hóa đơn điện tử theo pháp luật về hóa đơn, chứng từ.
Theo Bộ Công Thương, với hơn 17.000 cửa hàng bán lẻ xăng dầu trải dài khắp cả nước việc áp dụng quy định này có thể gây khó khăn cho doanh nghiệp, ảnh hưởng đến nguồn cung xăng dầu, nhất là địa bàn vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên, sau khi trao đổi với các doanh nghiệp, Bộ Công Thương cho biết họ đều ủng hộ chủ trương và đề nghị cần có thời gian và nguồn lực để thực hiện.
Lộ trình đối với các cửa hàng bán lẻ xăng dầu tại vùng đồng bằng, đô thị là sau 1 năm kể từ ngày nghị định sửa đổi có hiệu lực. Đối với các cửa hàng bán lẻ xăng dầu tại các vùng miền núi thời gian thực hiện sau 2 năm.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, hiện nay, 100% cửa hàng xăng dầu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đã có kết nối với cơ quan thuế. Bộ Tài chính kết nối dữ liệu thuế với cơ sở dữ liệu dân cư do Bộ Công an quản lý, lấy dữ liệu dân cư để làm định danh (mã số thuế).
Lãnh đạo Hiệp hội xăng dầu Việt Nam cũng cho rằng phải xem việc đấu nối dữ liệu từ cây xăng đến cơ quan thuế và xuất hoá đơn sau mỗi lần bán hàng là điều kiện cần thiết về kinh doanh xăng dầu, bởi đây là mục tiêu là chống thất thu thuế lâu dài.
Lượng xăng dầu nhập lậu giúp doanh nghiệp thu lợi khoảng 30-40% so với giá bán của các doanh nghiệp chính thống. Điều này làm méo mó thị trường, tạo cạnh tranh không lành mạnh", lãnh đạo Hiệp hội xăng dầu nói và cho rằng để quản lý được góc khuất này, bắt buộc phải xuất hoá đơn cho mỗi lần xăng dầu bán ra.
Quyết liệt thúc đẩy các cửa hàng, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu phát hành hóa đơn điện tử. Ảnh minh họa
Liên quan tới vấn đề hóa đơn, Tổng cục Thuế vừa giao nhiệm vụ, chỉ tiêu cụ thể cho từng lãnh đạo cục thuế quyết liệt thúc đẩy các doanh nghiệp, cửa hàng xăng dầu xuất hóa đơn điện tử sau từng lần bán hàng. Đây là một phần trong việc dẹp góc khuất xăng dầu.
Tổng cục Thuế vừa yêu cầu các cục thuế khẩn trương tăng cường công tác quản lý, kiểm tra giám sát, thúc đẩy việc triển khai phát hành hóa đơn điện tử theo từng lần bán hàng đối với hoạt động bán lẻ xăng dầu.
Tổng cục Thuế yêu cầu các cục thuế tiếp tục đẩy mạnh và đa dạng hóa các biện pháp, giải pháp tuyên truyền đến người nộp thuế, các cửa hàng, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu quy định pháp luật về hoá đơn, chứng từ và lợi ích của việc phát hành hóa đơn điện tử theo từng lần bán hàng tại Nghị định số 123/2020/NĐ-CP.
Quyết liệt thúc đẩy các cửa hàng, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu trên địa bàn triển khai ngay các giải pháp thực hiện được việc phát hành hóa đơn điện tử sau từng lần bán hàng theo quy định.
Các cục thuế phải tổ chức trao đổi, làm việc với các đơn vị kinh doanh xăng dầu trên địa bàn, doanh nghiệp cung cấp giải pháp để chia sẻ kinh nghiệm đã triển khai thành công việc phát hành hóa đơn điện tử theo từng lần bán hàng và thảo luận giải pháp hiệu quả cho doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của cơ quan nhà nước về kinh doanh xăng dầu, quy định về hóa đơn, chứng từ.
"Giám sát chặt chẽ việc phát hành hóa đơn, sử dụng hóa đơn nói chung và hóa đơn đối với xuất bán xăng dầu nói riêng, phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi phát hành, sử dụng hóa đơn, chứng từ không đúng quy định", Tổng cục Thuế yêu cầu.
Đáng chú ý, Tổng cục Thuế chỉ đạo xây dựng Kế hoạch triển khai chi tiết và giao nhiệm vụ, chỉ tiêu cụ thể cho từng lãnh đạo cục thuế, lãnh đạo phòng, chi cục thuế và từng cán bộ quản lý quyết liệt thúc đẩy các doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh xăng dầu thực hiện hành hóa đơn điện tử sau từng lần bán hàng theo quy định; Gắn trách nhiệm thực hiện kiểm tra, giám sát thực hiện phát hành hóa đơn điện tử theo từng lần bán hàng đối với hoạt động bán lẻ xăng dầu tại từng cửa hàng xăng dầu với việc bình xét thi đua.
Thúc đẩy ứng dụng hóa đơn điện tử tạo thuận lợi phát triển kinh tế số
Kinh tế số Việt Nam đang có những bước phát triển mạnh mẽ nhờ vào chính sách đúng đắn của Chính phủ, khi định hướng đẩy mạnh phát triển kinh tế số. Trong đó, hóa đơn điện tử được coi là một trong những giải pháp tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế số.
Theo Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (Bộ Công Thương), hóa đơn điện tử góp phần thay đổi phương thức điều hành, quản lý, quy trình làm việc của cơ quan thuế cũng như của người dân, doanh nghiệp. Mặt khác, hóa đơn điện tử có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng, tích hợp, kết nối, chia sẻ với các cơ sở dữ liệu trọng yếu quốc gia, tạo thuận lợi cho sự phát triển kinh tế số, xã hội số.
Hiện nay, hóa đơn điện tử đã được áp dụng tại nhiều nước trên thế giới. Singapore hiện đang triển khai InvoiceNow - một nền tảng hóa đơn điện tử toàn quốc, cho phép các công ty thuộc mọi quy mô xử lý hóa đơn điện tử một cách hiệu quả. InviceNow hoạt động dựa trên khung tiêu chuẩn Peppol, cho phép các doanh nghiệp tạo, chuyển hóa đơn điện tử một cách nhanh chóng và an toàn.
Tương tự Singapore, Nhật Bản hiện cũng đang đẩy mạnh ứng dụng hóa đơn điện tử dựa trên tiêu chuẩn Peppol. Trong đó, khu vực công sẽ chịu trách nhiệm xây dựng quy chuẩn hóa đơn điện tử chuẩn hóa địa phương. Trong khi một nhóm công tác giữa khu vực công và tư được thành lập để đẩy mạnh triển khai tiêu chuẩn Peppol rộng rãi trên toàn quốc.
Ông Hiroyuki Kato - Giám đốc Cơ quan kỹ thuật số và Ban thư ký nội các Nhật Bản, khuyến nghị về việc hợp tác chặt chẽ giữa khu vực công và tư trong lĩnh vực hóa đơn điện tử. Ông cho rằng, Việt Nam cũng nên nghiên cứu và triển khai tiêu chuẩn hóa đơn điện tử (như Peppol) tạo cơ sở ứng dụng hóa đơn điện tử hiệu quả hơn.
Cũng theo Cục Thương mại điện tử và kinh tế số, để việc ứng dụng hóa đơn điện tử đi vào cuộc sống, dưới góc độ doanh nghiệp, các doanh nghiệp kiến nghị cần có thêm nhiều chương trình tập huấn giúp doanh nghiệp nắm bắt thông tin, tiếp cận và thực thi tốt hơn các quy định về hóa đơn điện tử. Các doanh nghiệp là nhà cung cấp dịch vụ cũng mong muốn được tiếp cận, trao đổi nhiều hơn giữa cơ quan quản lý, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ và doanh nghiệp sử dụng dịch vụ nhằm tháo gỡ khó khăn và cải tiến chất lượng nền tảng, cơ sở hạ tầng phục vụ ứng dụng hóa đơn điện tử.
An Dương(T/h)
-
Đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt ở Đắk LắkThu giữ 12 mặt hàng thực phẩm gồm bánh kẹo, chân gà ăn liền nhập lậuLiên tiếp vụ ngộ độc tập thể do ăn bánh mì kẹp thịt nhiễm khuẩnHà Nội phát hiện kho chứa hơn 6 tấn thực phẩm 'bẩn' được mua trôi nổiMacBook của Apple tương lai có thể sẽ không còn bàn phímCảnh báo nguy hiểm do trẻ hóc dị vậtNông sản không rõ xuất xứ 'đội lốt' hàng Việt rao bán công khaiThu giữ hơn 3.400 gói thuốc lá lậu tại An GiangSách Phật giáo: Những tác giả quen thuộc tiếp tục thu hút độc giả3 tấn thịt, nội tạng đông lạnh bốc mùi ở Huế nhiễm E.coli gấp 60 lần mức cho phép
下一篇:Đổi thay từ những tuyến đường kiểu mẫu
- ·Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- ·Sử dụng chất tẩy rửa trong quá trình dọn nhà đón Tết gây ảnh hưởng tới hô hấp
- ·Sạc không dây điện thoại thông minh có thể bị tấn công gây cháy nổ
- ·Thu hồi hơn 260 ngàn xe Volkswagen do lỗi rò rỉ nhiên liệu dễ dẫn tới cháy nổ
- ·Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
- ·Sử dụng thuốc lá điện tử có nguy cơ gây tổn thương phổi, não và sức khỏe tâm thần
- ·Buộc bánh chưng, giò bằng dây nilon nhuộm màu tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khỏe
- ·Cẩn trọng trước chiêu thức rao bán container cũ rồi lừa đảo chiếm tiền cọc
- ·Tỷ giá hôm nay (3/1): Đồng USD thế giới tăng vọt, “chợ đen” đứng yên
- ·Nổ lò hơi ở công ty sản xuất gỗ: Yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt, sửa chữa lò hơi theo tiêu chuẩn
- ·TP.HCM: Giám sát tiêu hủy hơn 60.000 sản phẩm hàng hóa vi phạm
- ·Thu hồi sữa tắm Bath Gel – MM Professional trên toàn quốc do không đạt tiêu chuẩn chất lượng
- ·Mở rộng tuyến cao tốc TP.HCM
- ·Hà Nội yêu cầu tăng cường công tác hậu kiểm, xử lý vi phạm về quảng cáo thực phẩm
- ·TP.HCM thu giữ 500kg hạt mắc ca và tàu hũ ky không đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm
- ·Bắc Mỹ: Triệu hồi mẫu xe điện Porsche Taycan do tiềm ẩn nguy cơ cháy pin
- ·Ứng dụng AI cho cuộc sống thân thiện với môi trường
- ·Chuyển đổi quy trình canh tác bền vững, truy xuất nguồn gốc rõ ràng sản phẩm gia vị Việt
- ·Sản phẩm điện tử nhái, kém chất lượng tràn ngập sàn thương mại điện tử
- ·Kon Tum: Tiêu hủy hơn 1.300 sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ
- ·Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
- ·Chưa có bằng chứng khoa học khẳng định máy sục ozone có thể loại bỏ hoàn toàn hóa chất
- ·Ninh Thuận: Thu giữ, tiêu hủy hàng nghìn hàng hóa nhập lậu
- ·Cần trọng khi mua sắm thực phẩm online trong thời điểm cận kề dịp Tết Nguyên đán
- ·Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
- ·10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2023
- ·Hối hả chỉnh trang toàn tuyến cao tốc Nghi Sơn
- ·Phú Yên: Tạm giữ hơn 3.000 chai bia nhãn hiệu Heineken nhập lậu
- ·Quảng Ninh liên tiếp phát hiện cửa hàng kinh doanh vàng trang sức giả mạo nhãn hiệu
- ·Cảnh giác trước chiêu thức lừa đảo tuyển chọn lao động trái phép sang Hàn Quốc
- ·'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
- ·Tạm giữ gần 4.400 cây dao Thái Lan nhập lậu
- ·Tiền Giang xử phạt cơ sở kinh doanh hàng nhập lậu trên sàn thương mại điện tử
- ·Công ty cổ phần Sơn Petros Việt Nam: Sản phẩm chưa chứng nhận hàm lượng chì, liệu có an toàn?
- ·Bộ Công Thương đề xuất phương án tinh gọn bộ máy, giảm gần 18% đầu mối
- ·Hàng nghìn tên miền bị giả mạo, người dùng không nên chủ quan trước những chiêu trò lừa đảo