【kết quả trận elfsborg】Moscow đòi LHQ điều tra vũ khí sinh học Ukraine, Kiev đánh giá tổn thất của Nga
“Chúng tôi đã kiến nghị một cuộc họp trong 2 ngày,đòiLHQđiềutravũkhísinhhọcUkraineKievđánhgiátổnthấtcủkết quả trận elfsborg phù hợp với Điều 6 của Công ước về vũ khí sinh học (BWC)”, phái bộ Nga tại Liên Hợp Quốc (LHQ) cho biết hôm 25/10.
Theo đài RT, Đại sứ Nga tại LHQ Vassily Nebenzia đã đưa ra dự thảo nghị quyết trước cuộc họp dự kiến được tổ chức vào ngày 27/10, cùng với “nhiều tài liệu và bằng chứng làm sáng tỏ bản chất thực sự của các hoạt động sinh học quân sự của Mỹ và Ukraine trên lãnh thổ Ukraine”.
Ông Nebenzia khẳng định, Moscow buộc phải viện dẫn Điều 6 của công ước để nêu bật vấn đề với Hội đồng Bảo an LHQ sau khi các yêu cầu lặp đi lặp lại của họ bị Washington và Kiev phớt lờ, "không đưa ra lời giải thích cần thiết cũng như không thực hiện các biện pháp ngay lập tức để khắc phục tình hình”.
Moscow cáo buộc Washington và Kiev đã tiến hành nghiên cứu sinh học chung, bí mật trên đất Ukraine. Nhà chức trách Nga cũng tuyên bố đã thu được bằng chứng về những hoạt động đó giữa lúc chiến dịch quân sự đặc biệt của Moscow tiếp diễn ở nước láng giềng. Bộ Quốc phòng Nga đã công bố các tài liệu nói trên theo từng đợt kể từ tháng 3.
Tháng trước, Nga đã triệu tập một cuộc họp của các quốc gia thành viên BCW tại Geneva. Song, sự kiện không mang lại kết quả cụ thể nào, với các đại biểu từ 35/89 quốc gia bác bỏ các cáo buộc của Nga hoặc bày tỏ sự ủng hộ đối với loại nghiên cứu mà Mỹ và Ukraine đang thực hiện, theo Bộ Ngoại giao Mỹ. Chỉ có 7 quốc gia bày tỏ ủng hộ đối với Nga là Belarus, Trung Quốc, Cuba, Iran, Nicaragua, Syria và Venezuela.
Mỹ và Ukraine cũng lên án các cáo buộc của Nga về vũ khí sinh học là “thông tin sai lệch và thuyết âm mưu”.
Nước thành viên EU cân nhắc xây tường rào biên giới với Nga
Krzysztof Sobolewski, Tổng thư ký đảng Luật pháp và Công lý cầm quyền ở Ba Lan tiết lộ, Warsaw sẽ cân nhắc xây dựng "công sự" ở biên giới với vùng Kaliningrad của Nga để ngăn chặn dòng người di cư từ châu Phi và châu Á có thể đổ vào nước này.
Trong một cuộc phỏng vấn với đài phát thanh Polskie, ông Sobolewski bày tỏ lo ngại về khả năng có thể lặp lại cuộc khủng hoảng di cư năm 2021 ở biên giới Belarus - Ba Lan. Quan chức này trích dẫn "cuộc xung đột hỗn hợp" do Minsk và Moscow phát động cũng như việc mở cửa bầu trời Kaliningrad cho các chuyến bay từ Thổ Nhĩ Kỳ, Syria và Belarus là lí do khiến ông lo ngại.
Phát biểu sau đó trên Reuters, ông Sobolewski dự đoán, những người di cư có thể bắt đầu cố gắng từ Kaliningrad tràn vào Ba Lan trong những tuần tới. Vì vậy, ông tin Ba Lan cần làm mọi thứ để ngăn chặn nguy cơ này.
Bình luận về ý tưởng Ba Lan xây tường rào biên giới, phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov nhấn mạnh: “Nga không thể và sẽ không can thiệp vào các quyết định như vậy”. Ông Peskov nói thêm, lịch sử đã chứng minh các quyết định xây tường rào biên giới là thiếu khôn ngoan và “sau nhiều năm hoặc nhiều thập kỷ, mọi bức tường đều sụp đổ”.
Ukraine đánh giá tổn thất của quân Nga
Trang Kyiv Independent vừa cho đăng tải đánh giá của Các lực lượng vũ trang Ukraine về tổn thất trong chiến đấu của quân Nga trong cuộc xung đột ở nước láng giềng.
Cụ thể, theo nhà chức trách Ukraine, chỉ trong ngày 25/10, phía Nga đã mất khoảng 480 binh sĩ, nâng tổng số lính thiệt mạng kể từ đầu chiến sự lên khoảng 68.900 người.
Cho đến nay, Kiev tin các lực lượng Moscow đã mất 2.628 xe tăng, 5.351 xe thiết giáp chở quân, 1.686 khẩu pháo, 379 hệ thống phóng đa tên lửa, 192 hệ thống phòng không, 271 máy bay, 248 trực thăng, 16 tàu, 1.379 máy bay không người lái (UAV), 4.076 phương tiện và xe chở nhiên liệu, 350 tên lửa hành trình và 149 trang thiết bị đặc biệt.
Quân đội Nga chưa lên tiếng phản hồi về các số liệu trên.
Tuấn Anh
Nga thảo luận về 'tình hình đang xấu đi nhanh chóng', Ukraine bác cáo buộc dùng ‘bom bẩn’Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu đã có cuộc điện đàm với những người đồng cấp Mỹ, Anh, Pháp và Thổ Nhĩ Kỳ về cuộc xung đột ở Ukraine.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- 4 mẹ con tử vong ở Khánh Hòa: Người chồng không muốn tiếp xúc với ai
- Mỹ cân nhắc gửi vũ khí cho Ukraine tấn công Crưm, ông Zelensky có tuyên bố mới
- Tướng Ukraine nêu các nhu cầu cấp thiết, Mỹ hứa thêm viện trợ cho Kiev
- Đổi mới chương trình, nội dung, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
- Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- Kinh nghiệm giao dịch E
- Chân dung nhà khoa học tên lửa hàng đầu Nga vừa qua đời
- Bắt 3 nghi phạm điều hành hàng trăm trang web lừa đảo
- Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+
- Hải quan Lạng Sơn phối hợp thu giữ hơn 1.000 thiết bị đo thân nhiệt
- Nữ viên chức, sinh viên Đại học Huế mặc áo dài trong tuần lễ Liên hoan phim
- Đôi bạn đam mê nghiên cứu khoa học
- Xử lý các dự án điển hình để cảnh tỉnh, răn đe
- Đại học Huế công bố phương án tuyển sinh năm 2022
- Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
- Canada gửi xe bọc thép cho Ukraine, Đức muốn NATO tránh xung đột với Nga
- Phong tặng chức danh Giáo sư danh dự cho GS.Tsutsui Kazunobu và GS. Kobayashi Hirohide
- Video hệ thống ‘ong bắp cày’ Ukraine cháy rụi sau khi bị tấn công
- Khởi tố, bắt tạm giam cô đồng bổ cau “đúng nhận, sai cãi” ở Hải Dương
- Hải quan Lạng Sơn phối hợp thu giữ hơn 1.000 thiết bị đo thân nhiệt