【kqbd truc tiep 7m】Đối ngoại đa phương: Trọng tâm của hội nhập kinh tế
Đẩy mạnh liên kết
Liên kết kinh tế đa phương đã trở thành một kênh quan trọng để Việt Nam mở cửa,ĐốingoạiđaphươngTrọngtâmcủahộinhậpkinhtếkqbd truc tiep 7m hội nhập, gắn kết ngày càng chặt chẽ với kinh tế khu vực và toàn cầu; thu hút đầu tư nước ngoài, áp dụng nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế; tranh thủ hỗ trợ phát triển, kinh nghiệm, trình độ quản lý của các nước, tổ chức khu vực, quốc tế...
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm gian hàng Việt Nam tại Hội chợ nhập khẩu quốc tế Trung Quốc lần thứ nhất |
Việt Nam hiện là thành viên của hầu hết các cơ chế hợp tác, liên kết kinh tế đa phương trên mọi cấp độ, từ cơ chế toàn cầu như Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF)…; liên khu vực như Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM), Diễn đàn Hợp tác Đông Á – Mỹ Latinh (FEALAC),… và khu vực như Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển châu Á (AIIB)…
Theo đại sứ Dương Chí Dũng - Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế khác tại Geneve (Thụy Sỹ), từ năm 2016 đến nay, điều dễ nhận thấy là Việt Nam đã và đang dần chuyển từ việc chủ động tham gia các hoạt động đối ngoại đa phương trên thế giới sang giai đoạn tham gia tích cực vào quá trình xây dựng, định hình, dẫn dắt thể chế đa phương ở khu vực, liên khu vực và toàn cầu. Kết quả nổi bật nhất là tổ chức thành công Năm APEC 2017 với những đóng góp quan trọng mang dấu ấn Việt Nam, qua đó thúc đẩy lợi ích và nâng cao vai trò, vị thế của đất nước; năm 2018, Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN (WEF-ASEAN)… Những thành công trên sẽ tạo đà cho các hoạt động đối ngoại, hợp tác thời gian tới...
Chặng đường mới…
Năm 2018 đánh dấu một chặng đường mới trong hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước, đưa nước ta chuyển từ giai đoạn hội nhập, tham gia sang giai đoạn liên kết kinh tế sâu rộng.
Hiện, Việt Nam đã triển khai 10 hiệp định thương mại tự do (FTA) và chuẩn bị hoàn tất, ký kết, phê chuẩn và thực hiện 6 FTA khác, qua đó thiết lập mạng lưới FTA với gần 60 đối tác, trong đó bao gồm hầu hết các trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.
Năm vừa qua cũng là thời điểm Việt Nam hoàn thành lộ trình triển khai cam kết gia nhập WTO, cắt giảm thuế quan theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), bắt đầu thực thi các cam kết FTA khác với mức độ cắt giảm thuế quan sâu rộng. Việc Quốc hội chính thức thông qua Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP); hướng tới ký kết Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) với các cam kết sâu rộng, tiêu chuẩn cao và mở rộng trên nhiều lĩnh vực, đã đưa Việt Nam trở thành một mắt xích quan trọng của mạng lưới liên kết kinh tế khu vực.
Đặc biệt, việc ban hành Chỉ thị 25-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng đã khẳng định mạnh mẽ chủ trương của Việt Nam trong triển khai đối ngoại đa phương giai đoạn tới với tư cách là thành viên tích cực, đối tác tin cậy và có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế; nỗ lực vươn lên đóng vai trò nòng cốt, dẫn dắt, hòa giải tại các diễn đàn, tổ chức đa phương có tầm quan trọng chiến lược đối với đất nước, phù hợp với khả năng và điều kiện cụ thể.
Tại Hội nghị Ngoại giao lần thứ 30, diễn ra tháng 8/2018, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, công việc trọng tâm thời gian tới là tiếp tục triển khai và phát huy các kết quả quan trọng của Năm APEC Việt Nam 2017; phối hợp với các đối tác thực hiện các sáng kiến Việt Nam đưa ra và đã được APEC thông qua. Việt Nam cần thể hiện vai trò xứng đáng trong quá trình xây dựng Cộng đồng ASEAN và củng cố vai trò trung tâm của ASEAN trong các cấu trúc an ninh khu vực, chuẩn bị các điều kiện để hoàn thành tốt vai trò Chủ tịch ASEAN vào năm 2020; tiếp tục tham gia tích cực trong khuôn khổ hoạt động của Liên hợp quốc, nhất là trong việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững và tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc; đẩy mạnh vận động các nước ủng hộ Việt Nam ứng cử làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021 và hoàn thành tốt trọng trách này.
Các diễn giả tại một phiên thảo luận trong khuôn khổ WEF ASEAN2018 |
Nguyên Đại sứ, Trưởng phái đoàn đại diện Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc Nguyễn Phương Nga cũng bày tỏ: "Tôi mong muốn trong thời gian tới, chúng ta sẽ tạo được những mốc son mới trong bức tranh đối ngoại Việt Nam, như: Thành công trong cuộc bầu cử do Đại hội đồng Liên hợp quốc tổ chức vào tháng 6/2019; đảm nhiệm tốt cương vị thành viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021; đảm nhiệm xuất sắc cương vị Chủ tịch ASEAN 2020; đề xuất và tham gia những sáng kiến mới phát huy vai trò của ngoại giao phục vụ phát triển, góp phần thu hút, huy động nguồn lực vốn, công nghệ, tri thức từ bên ngoài phục vụ xây dựng đất nước, cũng như chia sẻ kinh nghiệm phát triển của Việt Nam; góp phần thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững của Liên hợp quốc, không để ai tụt lại phía sau".
Tin rằng, với tinh thần chủ động, tích cực, có trách nhiệm, vị thế của đất nước ngày càng được nâng cao trong khu vực và quốc tế. Với nỗ lực và sự tham gia, phối hợp đồng bộ của các bộ, ban, ngành, địa phương cũng như sự đồng hành của doanh nghiệp và người dân, đối ngoại đa phương Việt Nam tiếp tục được triển khai hiệu quả và đóng góp quan trọng cho hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển đất nước giai đoạn tới.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ: Lấy chủ trương đối ngoại đa phương làm trọng tâm để xây dựng một nền kinh tế tự chủ, nâng cao sức mạnh nội sinh của quốc gia; kiên định với đường lối hội nhập chủ động, có biện pháp thích ứng với tác động đa chiều; chú trọng xuất khẩu, thu hút chọn lọc đầu tư nước ngoài có chất lượng cao… Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp cần chủ động và sáng tạo hơn; đi nhanh, đi xa, đi về đích cần phải đi cùng nhau, phải đi với các quốc gia khác trong dòng chảy hợp tác, thương mại đa phương, cân bằng. |
下一篇:Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
相关文章:
- Long An tham gia chợ công nghệ và thiết bị quốc tế Việt Nam
- [Inforgraphic] CPI tháng 7.2024 tăng 0,48%
- Thúc đẩy hợp tác giữa các đảng cộng sản và công nhân thế giới
- Có dễ để OPEC giảm sản lượng dầu ?
- Hàn Quốc: Phức tạp trong việc thực thi lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol
- Khó có khả năng Thổ Nhĩ Kỳ hợp tác với Mỹ đánh IS
- Hà Tĩnh có thêm dự án khu công nghiệp mới hiện đại
- Bão số 1 cách Hoàng Sa 390km, giật cấp 10 và có khả năng mạnh thêm
- 15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- Tạm giữ hình sự đối tượng đánh tới tấp tài xế xe tải trên cabin ở Bình Phước
相关推荐:
- Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
- Hội nghị Cấp cao ASEAN sẽ triển khai các sáng kiến của Việt Nam
- Đầu tư hơn 50 tỷ đồng xây cầu vượt sông nối Hà Nội với Hà Nam
- T&T Group hợp tác với tập đoàn Ấn Độ phát triển công viên dược tại Việt Nam
- 7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
- Thổ Nhĩ Kỳ
- Hà Nội: Tiêu huỷ kem dưỡng da chứa chất độc hại, nguy hiểm cho người dùng
- Động đất tại Nhật Bản: Mở 3 đường dây nóng nhận thông tin về người Việt
- Cách nhận biết iPhone có dùng SIM ghép hay không
- Bộ Tài chính Việt Nam và Bộ Tài chính Lào ký thỏa thuận hợp tác
- 5 nhà mạng thống nhất các tiêu chí, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác
- Ngày 3/1: Giá cà phê thế giới tăng cao kỷ lục, hồ tiêu neo ở mức cao
- Tiếp tục hỗ trợ xác lập quyền sở hữu trí tuệ
- Hàng vạn du khách chen chân xem lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Mohammedan, 21h00 ngày 3/1: Tâm lý rối bời
- Tàu hàng làm đứt đường điện 35 KV, mất điện toàn đảo Cát Bà
- Trong trại giam, Mr Pips Phó Đức Nam có thấu?
- Mời chuyên gia quốc tế tham vấn phương án làm đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam
- Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp
- Qualcomm và Google muốn đưa Android lên xe hơi