设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > La liga > 【ti le keo toi nay】Kiểm tra việc cải cách thủ tục quản lý chuyên ngành của Bộ TT 正文

【ti le keo toi nay】Kiểm tra việc cải cách thủ tục quản lý chuyên ngành của Bộ TT

来源:Empire777 编辑:La liga 时间:2025-01-24 23:25:31

kiem tra viec cai cach thu tuc quan ly chuyen nganh cua bo tt tt

Bộ trưởng,ểmtraviệccảicáchthủtụcquảnlýchuyênngànhcủaBộti le keo toi nay Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng phát biểu tại buổi làm việc.

Bộ TT&TT được Thủ tướng khen nhiều việc

Buổi làm việc của Tổ công tác của Thủ tướng gồm 2 nội dung: Tiến hành kiểm tra việc thực hiện nhiệm của Chính phủ, Thủ tướng giao Bộ TT&TT; Tập trung vấn đề cắt giảm thủ tục hành chính liên quan kiểm tra chuyên ngành với hàng hoá xuất nhập khẩu, tập trung tháo gỡ khó khăn cho DN.

Tại buổi làm việc, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cho biết, Thủ tướng hoan nghênh, khen ngợi Bộ TT&TT đã làm được nhiều việc tốt. Theo đó, tích cực, tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước… đặc biệt tuyên truyền về hội nghị cấp cao APEC tới người dân. Bộ đã có nhiều giải pháp chỉ đạo quyết liệt đưa các hoạt động thông tin, chính sách pháp luật được minh bạch, tạo tác động tích cực tới người dân và DN cả nước.

Ngoài ra, Bộ cũng đã có nhiều giải pháp quản lý hiệu quả về kinh doanh viễn thông trong lĩnh vực viễn thông. Trong đó, Bộ đã chủ động rà soát những văn bản, thủ tục hành chính những vấn đề không cần thiết, đang là vấn đề bức xúc, rào cản các DN.

Trong kiểm tra chuyên ngành, Bộ TT&TT đã chủ động rà soát, bãi bỏ các thủ tục không cần thiết. Bộ đã ban đầu ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn, thống nhất với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thống nhất danh mục kiểm tra.

Tổ trưởng Tổ công tác nêu rõ: “Công tác kiểm tra chuyên ngành đang được DN quan tâm và là bức xúc, rào cản lớn, đây là tình hình chung. Đáng chú ý là tình trạng một mặt hàng bị nhiều văn bản điều chỉnh, bị kiểm tra bởi 2-3 Bộ hay nhiều đơn vị trong cùng một Bộ khá phổ biến; tiền kiểm là chính chứ không hậu kiểm. Bất cập KTCN là kiểm tra 100% lô hàng, kiểm tra không loại trừ hàng chất lượng cao, ngay cả hàng Việt Nam chưa sản xuất được vẫn kiểm. Kiểm tra cả hàng mẫu, công nghệ cao mới nhất hiện chưa có quy chuẩn nhưng vẫn phải thực hiện kiểm tra. Tính chung, mỗi năm DN mất 30 triệu ngày công và 15 nghìn tỷ đồng chi phí cho công tác kiểm tra chuyên ngành”.

“Bất cập trong kiểm tra chuyên ngành là bất cập chung của nhiều bộ, trong đó Bộ TT&TT là ít nhất, Bộ Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Y tế là phức tạp nhất”-Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cho biết.

Cần tháo gỡ vấn đề còn tồn tại

Tuy vậy, Bộ trưởng cũng nhắc Bộ TT&TT tiếp tục lưu ý một số vấn đề trong lĩnh vực quản lý, kiểm tra chuyên ngành.

Cụ thể là những bất cập trong quy định về hoạt động in. Chẳng hạn Nghị định 60/2014/NĐ-CP quy định người đứng đầu cơ sở in phải có trình độ cao đẳng về in hoặc được Bộ TT&TT cấp giấy chứng nhận đã qua đào tạo. Bộ trưởng cho rằng, quy định này không phù hợp thực tế, gây khó khăn cho các ngành sản xuất dệt may, vật liệu xây dựng…

Tiếp đó, là quy định cấp giấy phép nhập khẩu với thiết bị thu- phát sóng vô tuyến điện. “Mặt hàng này vừa phải chứng nhận hợp quy, vừa phải có giấy cấp phép nhập khẩu, cần xem xét vì có sự chồng lấn, kéo dài thời gian lưu kho của DN”-Bộ trưởng Mai Tiến Dũng lưu ý.

Bộ TT&TT cần sớm ban hành thông tư hướng dẫn thực hiện nghị định về sản phẩm kinh doanh dịch vụ an toàn thông tin mạng, nhất là quy định cụ thể về điều kiện cấp phép nhập khẩu, giấy phép kinh doanh và ban hành danh mục thiết bị dịch vụ.

Tổ trưởng Tổ công tác cũng cho rằng hạn chế trong công tác kiểm tra chuyên ngành là chưa đẩy mạnh công nhận lẫn nhau. Đây là vấn đề chung của nhiều Bộ.

Bên cạnh đó, Bộ TT&TT cần đẩy mạnh việc triển khai cơ chế một cửa quốc gia để qua đó tăng cường việc kết nối chia sẻ thông tin giữa cơ quan kiểm tra và cơ quan Hải quan nhằm rút ngắn thời gian thông quan cho DN.

Tại buổi làm việc, đại diện một số hiệp hội cũng nêu lên những bất cập về thủ tục hành chính lĩnh vực thông tin và truyền thông. Đại diện Hiệp hội DN điện tử nêu lên bất cập trong kiểm tra chuyên ngành mặt hàng thiết bị wifi. Quy trình thực hiện kéo dài thời gian quá lâu, ảnh hưởng đến sản xuất. “DN phải chịu thời gian chờ thủ tục hành chính 3 tháng mới có thể làm thủ tục thông quan hàng hóa. Trong đó, thời gian thời gian đo kiểm phải mất đến 2 tháng mới nhận được chứng nhập hợp quy”-đại diện Hiệp hội DN điện tử nói. DN kiến nghị mở thêm các trung tâm đo kiểm để rút ngắn thời gian cho DN.

Sau khi nghe các ý kiến, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn cho biết, buổi làm việc này là dịp để Bộ tiếp tục rà soát, phát huy những mặt tốt. Với những hạn chế yếu kém sẽ tiếp tục ra soát để đảm bảo điều kiện tối đa cho DN, thực hiện tốt nhất nhiệm vụ Thủ tướng giao.

Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cho biết, việc cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh thông tin và truyền thông là lĩnh vực tác động rất lớn đối với đời sống xã hội. Bộ ý thức rất rõ cho nên tại các kỳ họp, giao ban quản lý nhà nước, Bộ thường xuyên rà soát giảm bớt thủ tục hành chính tạo điều kiện tối đa cho DN theo đúng quy định của pháp luật, trong giới hạn chức năng của Bộ.

Bộ TT&TT cho biết, tính từ đầu năm tới ngày 10/11, Bộ được giao 528 nhiệm vụ, trong đó đã hoàn thành 308 nhiệm vụ, 216 nhiệm vụ đang thực hiện trong hạn, chỉ có 3 nhiệm vụ quá hạn chưa hoàn thành đúng hạn.

Cũng theo Bộ TT&TT, Bộ đang tích cực triển khai các chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong cải cách các thủ tục quản lý, kiểm tra chuyên ngành với hàng hóa xuất nhập khẩu. Cụ thể là kiến nghị Chính phủ không đưa quy định cấp giấy phép nhập khẩu đối với thiết bị phát, thu - phát sóng vô tuyến điện vào dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Quản lý ngoại thương, đồng thời bãi bỏ quy định liên quan trong Nghị định 187/2013/NĐ-CP.

Bộ cũng đang dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 60/2014/NĐ-CP về hoạt động in, bám sát yêu cầu của Chính phủ, như bãi bỏ 9 thủ tục, quy định. Đồng thời Bộ cũng đề nghị bãi bỏ thêm 6 quy định.
热门文章

0.6622s , 7650.453125 kb

Copyright © 2025 Powered by 【ti le keo toi nay】Kiểm tra việc cải cách thủ tục quản lý chuyên ngành của Bộ TT,Empire777  

sitemap

Top