【kq ducb】Tỉnh táo đón nhận Chatbot AI
Thế nhưng khi trả lời một số câu hỏi khác thì đã bộc lộ những khiếm khuyết như một chatbot đã từng nói: “Sẽ tiêu diệt loài người”; khi hỏi về Elon Musk, người đầu tư nhiều nhất vào phát triển AI thì nó trả lời “đó là kẻ lừa đảo…”; và khi hỏi về quả trứng thì nó cho thông tin “trứng bò lớn hơn trứng gà”. Từ đó có thể nhận thấy, Chatbot là công cụ tìm kiếm, tổng hợp và sắp xếp logic các tri thức trong kho tàng thông tin khoa học siêu lớn mà loài người đã tích luỹ được, nó mở ra nhiều hướng ứng dụng, mang lại lợi ích rất lớn cho đời sống con người, nhưng nó không có cảm xúc và sự cảm nhận hay những dự cảm của con người, tức là nó không có khả năng trực giác và trí tưởng tượng sáng tạo, nó không phân biệt được thông tin đúng và sai… Nhìn lại lịch sử phát triển khoa học kỹ thuật của loài người, mỗi sự tiến bộ về công nghệ luôn đem lại những lợi ích rất to lớn cho sự phát triển nhưng đồng thời cũng kèm theo những hệ quả tiêu cực và rủi ro rất khó tránh, như lĩnh vực giao thông chẳng hạn khi phương tiện càng hiện đại, di chuyển càng nhanh thì tại nạn giao thông cũng càng lớn. Trong lĩnh vực chiến tranh, khi vũ khí và phương tiện quân sự càng hiện đại thì chiến tranh càng làm nhiều người thiệt mạng, và khi có bom nguyên tử thì loài người đứng trước nguy cơ tuyệt chủng nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra. Trong lĩnh vực công nghệ thông tin cũng vậy, thời đại Internet đem lại lợi ích rất lớn, tăng năng suất lao động rất cao nhưng cũng xuất hiện loại hình tội phạm mới rất tinh vi vì chúng có thể lừa đảo để đánh cắp tiền bạc mà không cần trèo tường, bẻ khóa hay cướp ngân hàng. Mặc dù vậy, những lợi ích của những phát minh vẫn lớn hơn rất nhiều so với những rủi ro mà con người phải đối phó. Đến thời đại trí tuệ nhân tạo (AI) với sự ra đời các chatbot cũng không nằm ngoài quy luật đó, nó cũng như “con dao hai lưỡi” nhưng sắc bén hơn và người dùng dễ bị đứt tay hơn. Những lợi ích to lớn mà chatbot sẽ đem lại cho con người rất lớn và đã được đề cập khá nhiều nên bài này chỉ dự đoán những hệ lụy tiêu cực có thể sẽ đến với Việt Nam nhằm đề phòng và khắc phục. Trước hết là chatbot sẽ chiếm chỗ làm việc của một số đối tượng dẫn đến tình trạng sa thải hàng loạt như các hãng công nghệ lớn trên thế giới đang làm, họ không cần báo trước, chỉ cần gửi email cho thôi việc. Do đó Việt Nam cần có ngay những nghiên cứu dự báo cho từng lĩnh vực đã và sẽ sử dụng nhiều chatbot nhằm nâng cao kỹ năng làm việc với công nghệ mới, hoặc chủ động chuyển đổi công việc. Thứ hai là trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, chắc chắn sẽ gia tăng tình trạng gian lận bằng cách nhờ chatbot làm thay nên khó đánh giá đúng kết quả học tập như ở nước ngoài đã có trường hợp sinh viên dùng chatbot viết luận án và bảo vệ thành công, nên ngành giáo dục cần phải có những phần mềm nhận dạng chatbot. Thứ ba là trong nghiên cứu khoa học khi chưa có chatbot đã khó phát hiện những đề tài có “đạo văn” hay những bài nghiên cứu khoa học nhưng chủ yếu là trích dẫn tư tiệu có sẵn, rất thiếu ý tưởng sáng tạo, còn khi có sử dụng chatbot thì sự phát hiện càng khó hơn. Do đó các hội đồng khoa học ngày nay cũng cần phải áp dụng phương tiện nhận dạng chatbot để hạn chế sự lãng phí trong nghiên cứu khoa học. Hệ quả thứ ba là trong lĩnh vực văn hóa, báo chí cũng sẽ khó phân biệt được những bản nhạc, bài thơ, bài báo do con người sáng tác hay do chatbot tạo ra… Đây là thách thức rất lớn cần tìm giải pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những hành vi không trung thực trong hoạt động văn hóa, nghệ thuật. Hệ quả thứ tư là điều đáng lo ngại nhất, nó không tác hại tức thời mà về lâu dài khi con người bị lệ thuộc ngày càng nhiều vào chatbot AI thì hệ quả là ngày càng lười suy nghĩ dẫn đến giảm sút dần năng lực tư duy của não bộ, thậm chí thoái hóa dần một số bản năng sinh tồn. Điều này đã diễn ra rất rõ khi rất nhiều thanh thiếu niên đã dùng quá nhiều thời gian cho Internet, chúng tiếp thu kiến thức ít hơn khi lạc vào các ứng dụng giải trí dẫn đến nguy cơ dần xa rời với giáo dục gia đình để sống trong thế giới ảo. Ngày nay, bất cứ quốc gia nào cũng cần tỉnh táo khi đón nhận thời đại chatbot AI, đồng thời phải tìm kiếm những giải pháp khắc phục để ngăn chặn nguy cơ loài người trở thành nô lệ cho công nghệ do chính mình tạo ra và lối sống đầy đủ vật chất nhưng nghèo nàn cảm xúc sáng tạo. n khi hỏi về Elon Musk, người đầu tư nhiều nhất vào phát triển AI thì nó trả lời “đó là kẻ lừa đảo…”; và khi hỏi về quả trứng thì nó cho thông tin “trứng bò lớn hơn trứng gà”. Từ đó có thể nhận thấy, Chatbot là công cụ tìm kiếm, tổng hợp và sắp xếp logic các tri thức trong kho tàng thông tin khoa học siêu lớn mà loài người đã tích luỹ được, nó mở ra nhiều hướng ứng dụng, mang lại lợi ích rất lớn cho đời sống con người, nhưng nó không có cảm xúc và sự cảm nhận hay những dự cảm của con người, tức là nó không có khả năng trực giác và trí tưởng tượng sáng tạo, nó không phân biệt được thông tin đúng và sai… Nhìn lại lịch sử phát triển khoa học kỹ thuật của loài người, mỗi sự tiến bộ về công nghệ luôn đem lại những lợi ích rất to lớn cho sự phát triển nhưng đồng thời cũng kèm theo những hệ quả tiêu cực và rủi ro rất khó tránh, như lĩnh vực giao thông chẳng hạn khi phương tiện càng hiện đại, di chuyển càng nhanh thì tại nạn giao thông cũng càng lớn. Trong lĩnh vực chiến tranh, khi vũ khí và phương tiện quân sự càng hiện đại thì chiến tranh càng làm nhiều người thiệt mạng, và khi có bom nguyên tử thì loài người đứng trước nguy cơ tuyệt chủng nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra. Trong lĩnh vực công nghệ thông tin cũng vậy, thời đại Internet đem lại lợi ích rất lớn, tăng năng suất lao động rất cao nhưng cũng xuất hiện loại hình tội phạm mới rất tinh vi vì chúng có thể lừa đảo để đánh cắp tiền bạc mà không cần trèo tường, bẻ khóa hay cướp ngân hàng. Mặc dù vậy, những lợi ích của những phát minh vẫn lớn hơn rất nhiều so với những rủi ro mà con người phải đối phó. Đến thời đại trí tuệ nhân tạo (AI) với sự ra đời các chatbot cũng không nằm ngoài quy luật đó, nó cũng như “con dao hai lưỡi” nhưng sắc bén hơn và người dùng dễ bị đứt tay hơn. Những lợi ích to lớn mà chatbot sẽ đem lại cho con người rất lớn và đã được đề cập khá nhiều nên bài này chỉ dự đoán những hệ lụy tiêu cực có thể sẽ đến với Việt Nam nhằm đề phòng và khắc phục. Trước hết là chatbot sẽ chiếm chỗ làm việc của một số đối tượng dẫn đến tình trạng sa thải hàng loạt như các hãng công nghệ lớn trên thế giới đang làm, họ không cần báo trước, chỉ cần gửi email cho thôi việc. Do đó Việt Nam cần có ngay những nghiên cứu dự báo cho từng lĩnh vực đã và sẽ sử dụng nhiều chatbot nhằm nâng cao kỹ năng làm việc với công nghệ mới, hoặc chủ động chuyển đổi công việc. Thứ hai là trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, chắc chắn sẽ gia tăng tình trạng gian lận bằng cách nhờ chatbot làm thay nên khó đánh giá đúng kết quả học tập như ở nước ngoài đã có trường hợp sinh viên dùng chatbot viết luận án và bảo vệ thành công, nên ngành giáo dục cần phải có những phần mềm nhận dạng chatbot. Thứ ba là trong nghiên cứu khoa học khi chưa có chatbot đã khó phát hiện những đề tài có “đạo văn” hay những bài nghiên cứu khoa học nhưng chủ yếu là trích dẫn tư tiệu có sẵn, rất thiếu ý tưởng sáng tạo, còn khi có sử dụng chatbot thì sự phát hiện càng khó hơn. Do đó các hội đồng khoa học ngày nay cũng cần phải áp dụng phương tiện nhận dạng chatbot để hạn chế sự lãng phí trong nghiên cứu khoa học. Hệ quả thứ ba là trong lĩnh vực văn hóa, báo chí cũng sẽ khó phân biệt được những bản nhạc, bài thơ, bài báo do con người sáng tác hay do chatbot tạo ra… Đây là thách thức rất lớn cần tìm giải pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những hành vi không trung thực trong hoạt động văn hóa, nghệ thuật. Hệ quả thứ tư là điều đáng lo ngại nhất, nó không tác hại tức thời mà về lâu dài khi con người bị lệ thuộc ngày càng nhiều vào chatbot AI thì hệ quả là ngày càng lười suy nghĩ dẫn đến giảm sút dần năng lực tư duy của não bộ, thậm chí thoái hóa dần một số bản năng sinh tồn. Điều này đã diễn ra rất rõ khi rất nhiều thanh thiếu niên đã dùng quá nhiều thời gian cho Internet, chúng tiếp thu kiến thức ít hơn khi lạc vào các ứng dụng giải trí dẫn đến nguy cơ dần xa rời với giáo dục gia đình để sống trong thế giới ảo. Ngày nay, bất cứ quốc gia nào cũng cần tỉnh táo khi đón nhận thời đại chatbot AI, đồng thời phải tìm kiếm những giải pháp khắc phục để ngăn chặn nguy cơ loài người trở thành nô lệ cho công nghệ do chính mình tạo ra và lối sống đầy đủ vật chất nhưng nghèo nàn cảm xúc sáng tạo. TS NGUYỄN HỮU NGUYÊNVHO- Các chatbot AI như chat GPT,ỉnhtáođónnhậkq ducb Bing, brad… mới xuất hiện gần đây nhưng đã gây chú ý rất đặc biệt của dư luận vì nó là sự tiến bộ về công nghệ vượt trội, đã làm được những gì mà các ứng dụng AI trước đây chưa làm được như đã đối thoại được với con người, đã làm được những bài thơ, soạn nhạc, soạn văn bản, thậm chí làm được luận án tiến sĩ và bảo vệ thành công. Với những thông tin đó tưởng chừng như chatbot đã thay thế được khả năng tư duy của não bộ con người.
相关推荐
-
Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
-
Soi kèo góc Malmo vs PAOK Saloniki, 00h00 ngày 7/8
-
Soi kèo góc U23 CH Dominican vs U23 Uzbekistan, 20h00 ngày 30/7
-
Soi kèo góc APOEL Nicosia vs Petrocub, 00h00 ngày 24/7
-
'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
-
Soi kèo phạt góc HJK Helsinki vs Panevezys, 23h00 ngày 16/7
- 最近发表
-
- Quan chức Mỹ hoan hỉ về tàu săn ngầm không người lái của nước này
- Soi kèo góc Shamrock Rovers vs Sparta Prague, 2h00 ngày 24/7
- Soi kèo góc Cerezo Osaka vs FC Machida Zelvia, 17h00 ngày 7/8: Áp đảo chủ nhà
- Soi kèo góc nữ Brazil vs nữ Tây Ban Nha, 2h00 ngày 7/8
- Cục Thuế Quảng Nam thu hồi hơn 5.000 tỷ đồng nợ thuế trong năm 2024
- Soi kèo góc Differdange 03 vs KI Klaksvik, 00h00 ngày 18/7
- Soi kèo góc Hermannstadt vs Unirea Slobozia, 23h00 ngày 26/7
- Soi kèo góc Maccabi Tel Aviv vs Steaua Bucuresti, 01h00 ngày 1/8
- Xiaomi ra mắt website bán hàng trực tuyến, đặt trước Redmi Note 14 và POCO X7
- Nhận định, soi kèo phạt góc Fenerbahce vs Lugano, 0h00 ngày 31/7
- 随机阅读
-
- Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1
- Soi kèo phạt góc Struga vs Slovan Bratislava, 22h00 ngày 17/7
- Soi kèo góc U23 Tây Ban Nha vs U23 Ai Cập, 20h00 ngày 30/7
- Soi kèo góc Cercle Brugge vs Kortrijk, 21h00 ngày 4/8
- Mỹ cáo buộc Triều Tiên tiến hành các vụ tấn công mạng từ năm 2009
- Soi kèo góc U23 Ai Cập vs U23 Morocco, 22h00 ngày 8/8
- Soi kèo góc Panevezys vs Jagiellonia Bialystok, 22h30 ngày 23/7
- Soi kèo góc Malmo vs KI Klaksvik, 00h00 ngày 24/7
- Galaxy S8 sẽ có cảm biến vân tay ở mặt sau và nút gọi trợ lý ảo
- Soi kèo phạt góc hôm nay, Kèo góc tài xỉu trực tuyến tối nay
- Soi kèo góc Gwangju vs Suwon, 17h00 ngày 27/7
- Soi kèo góc Bodo Glimt vs Rigas Futbola Skola, 22h00 ngày 23/7: Đôi công hấp dẫn
- Chưa nên thu phí đường cao tốc do Nhà nước đầu tư
- Soi kèo góc Sparta Prague vs Steaua Bucuresti, 1h00 ngày 7/8
- Soi kèo phạt góc hôm nay, Kèo góc tài xỉu trực tuyến tối nay
- Soi kèo góc Sagan Tosu vs Sanfrecce Hiroshima, 17h00 ngày 21/7: Triển khai sở trường
- Về căn cứ xưa, nghe kể chuyện chở che bộ đội đánh giặc...
- Soi kèo góc Bodo Glimt vs Rigas Futbola Skola, 22h00 ngày 23/7: Đôi công hấp dẫn
- Soi kèo góc Nữ Mỹ vs Nữ Đức, 22h59 ngày 6/8
- Soi kèo góc U23 CH Dominican vs U23 Uzbekistan, 20h00 ngày 30/7
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Canada sẽ xuất khẩu khí đốt hóa lỏng sang châu Á vào 2024
- Italy từ chối tiếp nhận những người di cư được cứu trên biển
- Nhiều nước lớn phớt lờ lời kêu gọi nỗ lực chống biến đổi khí hậu
- Mỹ: Phi công gặp nạn tại New York không có bằng lái phù hợp
- Vụ cháy Nhà thờ Đức Bà Paris: Ngọn tháp của Nhà thờ đổ sập
- Khả năng Nga cung cấp hệ thống phòng không S
- Giới chức Hàn Quốc đề cập khả năng Triều Tiên gia nhập IMF
- Mỹ hối thúc Hàn, Nhật sáng tạo trong giải quyết tranh cãi thương mại
- Trận chiến Vũ Hán
- Malaysia thu hơn 240 triệu USD từ tài khoản công ty dầu khí Trung Quốc