【bong đá truc tiếp】Người lao động cùng doanh nghiệp chia sẻ khó khăn

 人参与 | 时间:2025-01-25 00:20:15
nguoi lao dong cung doanh nghiep chia se kho khanDoanh nghiệp có được gia hạn nộp thuế do gặp khó khăn vì dịch Covid-19?ườilaođộngcùngdoanhnghiệpchiasẻkhókhăbong đá truc tiếp
nguoi lao dong cung doanh nghiep chia se kho khanĐơn hàng giảm mạnh, doanh nghiệp cá tra đang nỗ lực vượt qua khó khăn
nguoi lao dong cung doanh nghiep chia se kho khanDoanh nghiệp dệt may TPHCM kiến nghị tháo gỡ khó khăn do ảnh hưởng dịch Covid -19
nguoi lao dong cung doanh nghiep chia se kho khanDoanh nghiệp bị ảnh hưởng do Covid-19: Tính chế độ cho người lao động như thế nào?
nguoi lao dong cung doanh nghiep chia se kho khanCovid-19 gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam
nguoi lao dong cung doanh nghiep chia se kho khan

Dịch Covid-19 có thể tác động làm giảm doanh thu của các hãng hàng không Việt Nam khoảng 25.000 tỷ đồng. Ảnh: VNA

Vẫn đảm bảo trả đủ lương tối thiểu

Là ngành chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ đại dịch Covid-19, nhiều khách sạn đã phải cho nhân viên nghỉ việc tạm thời do khách hàng hủy phòng hàng loạt, các chuyến bay bị hủy, hoặc hoãn. Theo bà Phí Thị Phương Hoa, đại diện khách sạn Queen Superior (hiện đang có hệ thống 3 khách sạn trên cả nước), bắt đầu từ đầu tháng 2 đến nay lợi nhuận của 3 khách sạn thuộc hệ thống khách sạn Queen Superior đã bị sụt giảm nghiêm trọng đến 80%, trong khi đó doanh nghiệp đang phải chi trả khá nhiều cho các công tác phòng chống dịch như phun khử khuẩn, trang bị nước rửa tay khô, khẩu trang cho nhân viên… Chính vì vậy để giảm bớt chi phí, khách sạn đã phải tạm thời cho 2/3 số nhân viên nghỉ việc ít nhất là từ 2 -3 tháng. Số nhân viên này sẽ vẫn được hưởng mức lương cơ bản theo đúng quy định của nhà nước. Số nhân viên còn lại sẽ được phân chia để mỗi người chỉ đi làm tối thiểu 3 ngày/tuần và mức lương sẽ tính theo số ngày đi làm thực tế trong tháng.

“Đây là biện pháp tạm thời và hiện là biện pháp khả quan nhất mà doanh nghiệp có thể triển khai để ngay lập tức giảm được chi phí cho khách sạn, cố gắng trụ vững qua được đợt dịch này. Bản thân người lao động cũng chia sẻ khó khăn và cam đoan sẽ cùng doanh nghiệp vượt qua giai đoạn này”, bà Phương Thùy khẳng định.

Còn theo ông Thân Đức Việt, Tổng giám đốc May 10, do thiếu nguồn cung, hiện có 15 nhà máy trực thuộc Tổng công ty phải nghỉ tới 39 ngày, có nhà máy nghỉ 3 ngày, có nhà máy nghỉ 2 ngày, 1 ngày... Do đó, May 10 phải rốt ráo liên hệ với nhà cung cấp để "ép" cung ứng nguyên liệu nhằm đáp ứng các dây chuyền sản xuất. Mặc dù nhiều tổ máy gián đoạn sản xuất, nhưng chúng tôi vẫn trả lương tối thiểu cho công nhân. Việc hỗ trợ người lao động trong thời điểm khó khăn là điều cần thiết và nên làm. Đây là giải pháp giúp người lao động ổn định cuộc sống, yên tâm làm việc cho doanh nghiệp, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng hơn. Đồng thời, đó còn là giải pháp hiệu quả giúp doanh nghiệp "giữ chân" lao động. Bởi ngành dệt may, nhiều năm trở lại đây là ngày cạnh tranh lao động khốc liệt nhất.

Chung tay cùng doanh nghiệp

Theo ước tính sơ bộ, dịch Covid-19 có thể tác động làm giảm doanh thu của các hãng hàng không Việt Nam khoảng 25.000 tỷ đồng. Báo cáo của Vietnam Airlines (VNA) cho biết, ngoài mất toàn bộ lượng khách Trung Quốc trong giai đoạn tạm ngừng khai thác đường bay, VNA cũng bị giảm lượng khách trên các đường bay quốc tế khác đi/đến châu Âu, Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đông Nam Á... cũng như các mạng bay nội địa do tâm lý lo ngại dịch bệnh. Đáng chú ý, hiện đang ngày càng nhiều đoàn khách huỷ chuyến và VNA phải điều chỉnh phương án khai thác, huỷ toàn bộ các đường bay thường lệ và thuê chuyến đi Trung Quốc, Macao, Hồng Kông (Trung Quốc), giảm tần suất bay, giảm tải cung ứng trên các đường bay đi hầu hết thị trường quốc tế khác.

Trước những sức ép trực tiếp do đại dịch Covid -19, VNA đã xây dựng nhiều kịch bản nhằm cố gắng giảm thiểu tác động của dịch bệnh đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đối với người lao động. Tuy nhiên, trong tháng 1 và tháng 2/2020, các thị trường tiềm năng của hãng như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản bị ảnh hưởng nặng nề. Theo đó, tháng 2/2020, kế hoạch ban đầu của VNA là có mức doanh thu 60 tỷ đồng tuy nhiên sau đó thực tế thu được là 25 tỷ đồng. Tháng 3/2020 kế hoạch doanh thu là 70 tỷ đồng nhưng khả năng chỉ được 5 tỷ đồng.

Theo ông Dương Chí Thành, Tổng giám đốc VNA, trước thực trạng trên, hãng hàng không quốc gia đang cắt giảm hoạt động và chi phí nhằm vượt qua ảnh hưởng từ dịch bệnh. Về lực lượng lao động, hiện VNA có 23.000 cán bộ nhân viên ảnh hưởng trực tiếp do cắt giảm các đường bay. Giải pháp được VNA đưa ra là đàm phán với lao động nước ngoài nghỉ không lương trong 1 thời gian. Trước mắt làm việc với phi công nước ngoài nghỉ không nhận lương 2 tuần vì đây là nhóm phi công có điều kiện riêng và mức lương cao. Người lao động Việt Nam tại nước ngoài nghỉ khoảng 2 tuần đến 1 tháng, thay phiên nhau nghỉ. Trực tiếp tại Tổng công ty, lãnh đạo cấp cao trong Hội đồng quản trị, lãnh đạo Tổng công ty sẽ giảm lương 40%, cấp dưới hơn là 30%, dưới nữa là 20%, nhân viên chưa áp dụng giảm lương nhưng sẽ nghỉ luân phiên để tiến tới giảm lương. Với những lao động khác không phải là phi công, VNA cũng sẽ thực hiện chính sách nghỉ không lương tối đa 15 ngày trong 3 tháng (từ tháng 3-5/2020) và giảm thu nhập theo số ngày nghỉ tương ứng. Nếu trong tình huống xấu nhất, dịch bệnh được kiểm soát trước tháng 6/2020, tình hình đời sống, việc làm của 23.000 người lao động sẽ tiếp tục gặp khó khăn.

Trước quyết định ngừng vận chuyển hành khách từ châu Âu, dịch Covid -19 đã khiến hãng hàng không này dư thừa gần 200 phi công. Theo kế hoạch, tháng 6/2020, doanh nghiệp này sẽ thực hiện cải cách tiền lương cho phi công. Tuy nhiên, với tình hình diễn biến của dịch bệnh, VNA sẽ tạm hoãn kế hoạch này và tiếp tục điều chỉnh giảm giờ bay bình quân hoặc bố trí phi công nghỉ không lương luân phiên theo sản lượng.

Để đồng hành, chung tay cùng doanh nghiệp vượt qua khó khăn, ngoài số tạm nghỉ, nhiều tiếp viên làm toàn thời gian cũng tình nguyện không nhận lương chức danh (mức lương này chiếm 1/4 thu nhập, khoảng 7-8 triệu đồng một tháng).

顶: 69踩: 73679