【top nhà cái uy tín 2023】Hoạt động cho vay tiêu dùng tiềm ẩn rủi ro nợ xấu rất lớn

[World Cup] 时间:2025-01-10 10:32:57 来源:Empire777 作者:Cúp C2 点击:56次

hoat dong cho vay tieu dung tiem an rui ro no xau rat lon

Hiện mới chỉ có 51% dân số trưởng thành của Việt Nam có hồ sơ thông tin tín dụng

Ông Đỗ Hoàng Phong,ạtđộngchovaytiêudùngtiềmẩnrủironợxấurấtlớtop nhà cái uy tín 2023 Tổng giám đốc Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC) cho biết, tín dụng tiêu dùng là hình thức cho vay phổ biến trên thế giới, song mới chỉ phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam trong một vài năm gần đây. Nguyên nhân khiến ngày càng nhiều người sử dụng hình thức vay tiêu dùng, theo ông Phong, là do thủ tục khá đơn giản, chỉ cần giấy tờ tuỳ thân như CMTND hoặc sổ hộ khẩu, thời gian giải ngân khá nhanh chóng, thậm chí chỉ trong vài chục phút. Thủ tục này phù hợp với nhu cầu của nhiều đối tượng, đặc biệt là những người có nhu cầu vay số tiền nhỏ.

Mặc dù có tiềm năng rất lớn tại Việt Nam, song hoạt động cho vay tiêu dùng cũng tiềm ẩn rủi ro nợ xấu rất lớn. Cũng chính vì vậy nên lãi suất cho vay tiêu dùng được các công ty tài chính áp dụng luôn cao hơn lãi suất ngân hàng. Qua theo dõi hoạt động báo cáo và khai thác thông tin của các tổ chức cung cấp tín dụng tiêu dùng trong thời gian qua, ông Phong đánh giá đại đa số các tổ chức đều có ý thức trong việc báo cáo thông tin tín dụng, coi trọng nguồn dữ liệu thông tin tín dụng quốc gia và đẩy mạnh khai thác thông tin từ CIC.

Tuy nhiên, ông Lê Anh Tuấn, Trưởng phòng Nghiên cứu phát triển CIC, phân tích số liệu của Ngân hàng Thế giới (WB) công bố chỉ có 51% dân số trưởng thành của Việt Nam có hồ sơ thông tin tín dụng. So với các nước phát triển trên thế giới có độ phủ thông tin tín dụng xấp xỉ 100% dân số trưởng thành thì mức 51% của Việt Nam còn khá thấp. Do đó, ông Tuấn đề xuất các tổ chức tài chính vi mô, tổ chức tự nguyện cần tích cực hợp tác báo cáo dữ liệu về CIC để hỗ trợ tăng độ phủ của thông tin tín dụng, góp phần giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay.

Tại CIC, đầu năm 2017 mới có 31,5 triệu khách hàng vay có thông tin tín dụng trong kho dữ liệu, đến nay đã tăng lên trên 34 triệu khách hàng, trong đó, có thông tin tín dụng của 33,4 triệu khách hàng cá nhân và trên 700.000 khách hàng doanh nghiệp.

Đối với nhóm 5 công ty tài chính cho vay tiêu dùng có số lượng khách hàng vay lớn, chiếm 3% tổng dư và số còn dư nợ là 47%, với món vay nhỏ, dư nợ cho vay bình quân 12 triệu đồng/khoản vay, thấp hơn nhiều so với dư nợ cho vay bình quân của nhóm 5 ngân hàng thương mại là 286 triệu đồng/khoản vay và chiếm 17% tổng dư nợ.

Đáng chú ý, theo ông Tuấn, có những công ty tài chính phải điều chỉnh thông tin tín dụng của khách hàng tới 94 lần/tháng, hay Home Credit Việt Nam điều chỉnh tới 44 lần/tháng. Điều này cho thấy các công ty cần phải hoàn thiện quy trình về hồ sơ cho vay khách hàng chính xác và đầy đủ hơn, nếu không sẽ gây rủi ro trong cho vay…

Ông Tuấn cũng chỉ ra tình trạng hiện người Việt Nam nắm giữ nhiều loại giấy tờ tùy thân khác nhau như giấy CMTND cũ và giấy CMTND mới, hộ chiếu, thẻ căn cước công dân… Mỗi giấy tờ này có một mã số ID khác nhau, nên có tình trạng một người vay tiền ở nhiều nơi khác nhau. Trước tình hình đó, CIC đã đề xuất Thống đốc NHNN có hợp tác với Cục Cảnh sát đăng ký, quản lý cư trú và dữ liệu quốc gia về dân cư (C72) - Bộ Công an để xác định các khách hàng đang nắm giữ nhiều giấy tờ tùy thân khác nhau. Sau đó, CIC sẽ tiến tới có dịch vụ xác thực giúp cho các tổ chức tổ chức tài chính để tránh tình trạng gian lận giấy tờ trong việc tiếp cận dịch vụ tài chính tiêu dùng.

Ông Hoàng Hùng Ngovandan, chuyên gia cao cấp ngành tài chính IFC cũng cho hay, trong những năm gần đây, các nền tảng cho vay ngang hàng (P2P) đã trở nên phổ biến với việc cho vay thông qua các dịch vụ trực tuyến. Khoản vay P2P toàn cầu vào năm 2015 là 26,16 tỷ USD.

Tại Việt Nam cũng đã hình thành một số sàn giao dịch P2P như HuyDong, Tima, Fundstart… Mặc dù Khối lượng các sàn giao dịch P2P tại Việt Nam còn ít, nhưng theo ông Hùng Ngovandan, nếu làm đúng, hình thức này sẽ trở nên phổ biến trong tương lai và sẽ là một đối thủ cạnh tranh đáng gờm trong thị trường tài chính tiêu dùng. Vì vậy, cần có một cơ quan chức năng để giám sát và quản lý những người tham gia mới này để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ dữ liệu.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
精彩推荐
热门点击
友情链接