【lịch thi đấu bđn】So sánh ISO 14001 và LEED – Tiêu chuẩn về bảo môi trường hướng đến phát triển bền vững
ISO 14001 và LEED là hai tiêu chuẩn quốc tế được công nhận rộng rãi trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và xây dựng bền vững. Tuy được ban hành và phát triển bởi hai tổ chức khác nhau và hướng đến những đối tượng riêng biệt nhưng cả hai tiêu chuẩn này đều có những điểm tương đồng và hỗ trợ lẫn nhau trong việc thúc đẩy phát triển bền vững.
Tiêu chuẩn ISO 14001 được ban hành bởi Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (International Organization for Standardization - ISO). Đây là tiêu chuẩn dùng để xây dựng và chứng nhận Hệ thống quản lý môi trường (EMS – Environmental Management System),ánhISOvàLEED–Tiêuchuẩnvềbảomôitrườnghướngđếnpháttriểnbềnvữlịch thi đấu bđn được áp dụng với mọi doanh nghiệp/tổ chức, không phân biệt quy mô.
Tiêu chuẩn ISO 14001 nằm trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được ban hành vào năm 1996 và tới thời điểm hiện tại đã có 3 phiên bản chính thức được ra đời sau khi rà soát và hoàn thiện, lần lượt là ISO 14001: 1996; ISO 14001: 2004 và ISO 14001: 2015. Tiêu chuẩn ISO 14001 đề cao vai trò của người lãnh đạo trong hoạt động quản lý môi trường giúp doanh nghiêp cải thiện hiệu suất hoạt động mà vẫn đảm bảo được hiệu suất môi trường.
ISO 14001 và LEED là hai tiêu chuẩn quốc tế cùng hướng đến bảo vệ môi trường nhằm mục tiêu phát triển vững
Còn LEED là viết tắt của Leadership in Energy and Environment Design, là một chương trình chứng nhận xây dựng hướng đến môi trường do Hội đồng Xây dựng Xanh Hoa Kỳ (USGBC – US Green Build Council) điều hành. Chương trình này nhằm mục đích cải thiện hiệu suất của dự án xây dựng và thi công trên các lĩnh vực về môi trường và sức khỏe con người: Các địa điểm bền vững; Vị trí và phương tiện di chuyển; Phát triển công trình xây dựng bền vững; Hiệu quả sử dụng nước; Hiệu quả năng lượng; Lựa chọn vật liệu và tài nguyên; Chất lượng môi trường trong nhà.
Theo USGBC mô tả, chứng nhận LEED là chuẩn mực được chấp nhận trên toàn quốc về thiết kế, xây dựng và vận hành các tòa nhà xanh hiệu suất cao và cung cấp cho chủ sở hữu và người vận hành các công trình công cụ để có thể tác động tức thời và có thể đo lường được hiệu suất của công trình.
Sự tương đồng giữa tiêu chuẩn ISO 14001 và LEED
Mặc dù có những điểm khác biệt về phạm vi áp dụng và cách tiếp cận nhưng cả ISO 14001 và LEED đều hướng tới mục tiêu chung là bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường và thúc đẩy phát triển bền vững. Hai tiêu chuẩn đều đặt việc bảo vệ môi trường lên hàng đầu, điều này bao gồm việc giảm thiểu ô nhiễm, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên như năng lượng, nước…và giảm thiểu chất thải.
Về nguyên tắc quản lý, tiêu chuẩn ISO 14001 và LEED đều dựa trên một số nguyên tắc quản lý chung nhằm đảm bảo hiệu quả trong việc bảo vệ môi trường. Cả hai đều nhấn mạnh tầm quan trọng của ban lãnh đạo, việc xác định, đánh giá, kiểm soát và cải thiện các tác động môi trường. Ngoài ra, cả hai tiêu chuẩn đều xem xét các tác động môi trường trong suốt vòng đời của sản phẩm hoặc công trình, dự án.
Mặt khác, cải tiến liên tục là một trong những nguyên tắc cốt lõi của cả tiêu chuẩn ISO 14001 và LEED. ISO 14001 yêu cầu các tổ chức phải liên tục cải thiện hiệu suất môi trường của mình. Điều này có nghĩa là tổ chức phải luôn tìm kiếm những phương pháp mới để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, tăng cường hiệu quả sử dụng tài nguyên và tuân thủ các yêu cầu pháp luật. Cùng với đó LEED cũng khuyến khích các công trình xây dựng luôn tìm cách cải thiện hiệu suất môi trường trong suốt vòng đời của công trình, từ giai đoạn thiết kế cho đến khi ngừng hoạt động.
Sự khác biệt giữa tiêu chuẩn ISO 14001 và LEED
Về phạm vi tiêu chuẩn: Đối với ISO 14001, tiêu chuẩn áp dụng cho tất cả các tổ chức, doanh nghiệp. Trong khi đó, LEED áp dụng cho các công trình xây dựng.
Ngoài ra, cách tiếp cận tiêu chuẩn cũng có sự phân biệt rõ ràng. ISO 14001 tập trung về xây dựng và duy trì Hệ thống quản lý môi trường. Trong khi đó, LEED áp dụng cho các công trình xây dựng và tập trung vào đánh giá hiệu suất môi trường của một công trình cụ thể.
Về nội dung tiêu chuẩn, đối với ISO 14001, tiêu chuẩn này đặt ra các yêu cầu chung về việc xác định, quản lý và cải thiện các tác động môi trường của tổ chức. Còn LEED đặt ra các tiêu chí cụ thể để đánh giá hiệu suất môi trường của công trình trong các lĩnh vực như năng lượng, nước, vật liệu, chất lượng không khí trong nhà...
Về cấp độ chứng nhận: ISO 14001 không phân cấp trong chứng nhận. Còn đối với LEED, tùy theo số điểm đạt được, một công trình sẽ được cấp một trong các cấp chứng nhận sau Certified (40-49: Tiêu chuẩn cơ bản); Silver (50 - 59: Tiêu chuẩn cao hơn về hiệu suất năng lượng và sử dụng nước); Gold (60-79: Tiêu chuẩn xuất sắc về thiết kế bền vững và hiệu suất môi trường); Platinum (80 điểm trở lên: Tiêu chuẩn tiên tiến nhất về thiết kế xanh và hiệu suất môi trường).
Ngoài ra, tiêu chuẩn ISO 14001 thường có thời gian hiệu lực là 3 năm. Trong suốt thời hạn hiệu lực, tổ chức được cấp chứng nhận phải trải qua các cuộc đánh giá giám sát định kỳ, thường là 12 tháng/lần. Sau 3 năm, tổ chức phải tiến hành đánh giá lại toàn diện để gia hạn chứng nhận. Còn đối với LEED thì không có một thời hạn hiệu lực cụ thể như chứng chỉ ISO. Thay vào đó, các công trình đạt chứng nhận LEED phải trải qua các quá trình đánh giá định kỳ để đảm bảo rằng họ vẫn tuân thủ các tiêu chuẩn đã đề ra. Tần suất đánh giá này có thể khác nhau tùy thuộc vào yêu cầu của từng hệ thống đánh giá LEED và quy định của cơ quan cấp chứng nhận...
Bảo Linh
下一篇:Sở Công Thương Gia Lai trao tặng 5 căn nhà tình thương
相关文章:
- Thời tiết hôm nay 16/12: Đà Nẵng tới Bình Thuận còn mưa to, Nam Bộ mưa rào
- Doanh nghiệp gỗ sáng tạo để tồn tại giữa đại dịch Covid
- Giá heo hơi ngày 25/03/2020: Thị trường thịt heo cả nước giá vẫn giữ mức giá cao
- Tin tức kinh doanh 24h mới nhất, nóng nhất ngày 10/3/2020
- Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- Bí quyết làm việc hơn 13 tiếng/ngày mà không đuối sức của triệu phú tự thân Grant Cardone
- Thanh toán tiền điện online, đẩy lùi Covid
- Xử phạt Công ty TNHH Công nghiệp thực phẩm Quốc tế sản xuất bia 'nhái' sản phẩm Habeco
- Ray Tomlinson
- Thị trường chứng khoán ngày 11/3: Giao dịch ‘ảm đạm’ do giới đầu tư lo ngại virus corona
相关推荐:
- Nhân viên quán karaoke ở Đà Nẵng chém khách tử vong
- Ô tô SUV giá từ 315 triệu của Kia: Vẫn không ngừng hot, bán chạy ầm ầm 15 chục nghìn chiếc
- Tỷ giá ngoại tệ hôm nay 2/4: USD quay đầu tăng vọt
- Hé lộ thiết kế mới nhất Hyundai SantaFe 2021
- Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- 6 quán ăn, siêu thị ở Hà Nội và TP.HCM từng có người mắc Covid
- Vinamilk hỗ trợ 10 tỷ đồng mua thiết bị y tế giúp phát hiện nhanh Virus Sars
- Giá heo hơi ngày 9/04/2020: Một số tỉnh miền Bắc bất ngờ giá bật tăng mạnh
- Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
- Nhận định TTCK ngày 31/3: VN
- Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- 5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
- Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
- Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- Ngày 3/1: Giá heo hơi ổn định tại nhiều địa phương
- SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
- Tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn tận tình trong công việc
- Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
- Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong