【kqbd mexico primera division】5 điều cần biết về Formula 1 Vietnam Grand Prix 2020
Siêu phẩm drift “cháy lốp” của hai quái thú F1 RedBull tại Hà Nội | |
Những điểm đáng chú ý ở giải đua F1 tỷ đô sắp có mặt Việt Nam | |
Đua xe F1 chính thức đến Việt Nam: Nâng tầm vị thế! | |
Đua xe F1 đến Việt Nam vào năm 2020 Rất tiềm năng,điềucầnbiếtvềkqbd mexico primera division nhưng... | |
Renault e.dams giành chiến thắng tại giải đua xe Formula E |
1. Bao giờ diễn ra?
Tháng 11/2018, TP Hà Nội chính thức công bố Giải đua xe Công thức 1 (Formula One - F1), trở thành thành phố thứ 22 trên thế giới đăng cai tổ chức giải đua này. Với bản hợp đồng tổ chức được ký trong 10 năm và gia hạn vào năm thứ 8, thời gian diễn ra của F1 Việt Nam cũng được ấn định vào trung tuần tháng 4.
Theo đánh giá chung của giới chuyên gia, tháng 4 là thời điểm hợp lý để tổ chức vòng đua tại Việt Nam khi đây là thời điểm mà thời tiết Hà Nội rất phù hợp, không quá nóng, không quá lạnh. Và thời điểm đầu Hè, cũng thuận lợi cho các hoạt động thể thao, văn hóa, giải trí liên quan đến sự kiện...
Hơn thế, mùa giải F1 hàng năm hiện bắt đầu vào trung tuần tháng 3, nếu Formula 1 Vietnam Grand Prix 2020 diễn ra vào trung tuần tháng 4, khả năng sẽ là vòng đua thứ 3, sẽ có tính cạnh tranh khá cao, khi mà các đội đua bắt đầu ổn định từ nhân sự, kỹ thuật và đặc biệt là xe đua - yếu tố mang tính quyết định của môn thể thao này.
2. Có gì đặc biệt?
Với cuộc đua đầu tiên được tổ chức vào năm 1950 và trải qua hơn nửa thế kỷ, F1 đã trở thành môn thể thao khoa học, tốc độ và hấp dẫn nhất hành tinh. Đến nay, với 21 vòng đua (Grand Prix) trải rộng khắp 5 châu lục quy tụ 24 tay đua hàng đầu thế giới đại diện cho những hãng xe đình đám như Ferrari, Mercedes-Benz hay Renault cùng tạo nên những màn đấu tốc độ nghẹt thở với số kinh phí đầu tư lẫn tiền thưởng lên đến hàng tỷ USD.
Ngoài sức hút từ tốc độ, công nghệ và cả tiền bạc, F1 còn là cơ hội quảng bá tuyệt vời cho các thành phố tổ chức vòng đua với những nét đặc trưng riêng biệt. Và Formula 1 Vietnam Grand Prix 2020 cũng không là ngoại lệ, khi đưa Hà Nội - Việt Nam xuất hiện trên bản đồ đường đua quốc tế.
Hơn thế, là quốc gia thứ 22 đăng cai tổ chức, F1 Việt Nam cũng mang những nét riêng thứ vị và đầy thách thức. Cụ thể, chặng đua tại Hà Nội sẽ là một trong bốn chặng diễn ra trên đường phố, bên cạnh Monaco Grand Prix, Singapore Grand Prix và Azerbaijan Grand Prix. Tuy nhiên, chỉ riêng chặng ở Hà Nội, các tay đua sẽ tranh tài cả trên đường đua được xây dựng mới và cả trên đường phố công cộng...
Với chiều dài một vòng là 5.565m, gồm 22 góc cua, theo bản thiết kế được công ty Tilke của Đức thực hiện, hệ thống đường đua tại Việt Nam, bao gồm một phần nằm trong khuôn viên của Khu liên hiệp thể thao Mỹ Đình và một phần trên đường giao thông công cộng, chạy qua một phần đường Lê Quang Đạo, đường Lê Đức Thọ, đoạn từ ngã tư Mễ Trì kéo dài đến giao lộ với đường Tân Mĩ... Đặc biệt, đường đua tại Hà Nội sẽ có đoạn đường thẳng dài nhất thế giới - 1.500m, hứa hẹn sẽ giúp các tay đua đạt đến tốc độ 335 km/h.
3. Bao nhiêu tiền để được xem F1
Trong khuôn khổ sự kiện “Khởi động Formula 1 Vietnam Grand Prix” vừa diễn ra, Ban tổ chức F1 tại Việt Nam cũng đã chính thức công bố cách thức phân phối và giá vé xem chặng đua vào tháng 4/2020.
Theo đó, giá vẻ hạng Phổ thông (Walkabout Ticket) sẽ có mức khởi điểm là 1.750.000 đồng (75 USD) cho cả ba ngày diễn ra sự kiện. Tuy nhiên, số lượng vé có mức giá này sẽ có giới hạn - 5.565 vé (con số tương ứng với chiều dài đường đua F1 Vietnam).
Vé ở vị trí Khán đài (Grandstand Tickets), sẽ có mức giá khởi điểm từ 390 USD (khoảng 9,1 triệu đồng). Đây là loại vé mà người mua có thể xem được khu vực kỹ thuật của các đội, vé có ghế ngồi riêng, được cung cấp đồ ăn... Còn với hạng vé VIP (Hospitality Ticket), hiện Ban tổ chức F1 Việt Nam chưa đưa ra các mức giá cụ thể, cũng như chưa đưa ra các dịch vụ đi kèm. Lý do là hiện tại, đường đua còn đang trong quá trình xây dựng, nên chưa thể đưa ra các phương án phục vụ khách hàng.
Hiện hai hạng vé Phổ thông và vé Khán đài đã được bán online, mỗi người được đăng ký 2 vé, nhưng mới chỉ dừng ở mức nhận đơn hàng và thông tin cá nhân, chứ chưa xác nhận chính thức.
Nếu so sánh với mức giá chung của thế giới, vé xem F1 Việt Nam thuộc vào hàng rẻ. Ở mùa giải 2019 đang diễn ra, giá vé bình dân rẻ nhất là chặng ở Thượng Hải, Trung Quốc (70 USD) và đắt nhất là vé xem chặng Abu Dhabi (272 USD). Đắt nhất ở các chặng đua luôn là gói vé hạng Paddock Club. Tuỳ thuộc vào các dịch vụ đi kèm, như phục vụ đồ ăn, uống, chỗ ngồi, khách sạn, xe đưa đón... giá một gói vé VIP xem đua xe F1 của mùa giải 2019 có thể lên tới gần 7.000 USD.
4. Ngôi sao nào đến Việt Nam?
Là môn thể thao đắt đỏ và cực kỳ nguy hiểm nên dễ hiểu là số lượng đội đua cùng các tay đua F1 là không nhiều. Ở mùa giải 2019, vẫn chỉ là 10 đội đua và 20 tay đua tranh tài ở 21 chặng kéo dài từ tháng 3 đến tháng 12.
Vì vậy, hầu hết các ngôi sao đã và đang tỏa sáng trên đường đua tốc độ đều có cơ hội đến với Hà Nội vào năm sau, trong đó nổi bật là 2 gương mặt: Lewis Hamilton của đội Mercedes và Sebastian Vettel của Ferrari. Đây cũng là hai cái tên đáng chú ý nhất của F1 hiện nay khi Kimi Raikkonen và Fernando Alonso đã qua thời kì đỉnh cao.
Cũng phải nói thêm rằng, F1 hiện tại kém tính ganh đua hơn những mùa trước khi các tay đua trẻ đều chưa cho thấy họ có thể trở thành nhà vô địch mới. Bằng chứng là sau 19 trong 21 chặng đã đua, Hamilton áp đảo với 9 lần giành podium, Vettel có 5 lần, Daniel Ricciardo của Australia có 2 lần, Max Verstappen của Hà Lan có 2 lần và Raikkonen có 1 lần. Có lẽ, nếu muốn tìm một cuộc đổi ngôi, Formula 1 Vietnam Grand Prix 2020 là thời điểm khá hợp lý.
5. Việt Nam được gì từ F1?
F1 là cánh cửa nữa đưa Việt Nam hội nhập sâu hơn thế giới và cũng thông qua F1, thế giới sẽ biết được một Việt Nam năng động, phát triển mạnh mẽ. Đó là những cái "được" không thể phủ nhận và cũng không thể đong đếm chính xác.
Thế nhưng, F1 còn là cuộc kinh doanh ở mặt bằng toàn cầu mà tại đó, lợi nhuận thu được là yếu tố mang tính quyết định. Không phủ nhận F1 đã trở thành một ngành công nghiệp, nhưng tương lai của nó vẫn đang là dấu hỏi lớn khi thu nhập đang có xu hướng giảm, thậm chí trở thành gánh nặng với quốc gia đăng cai. Đó là lý do khiến Ấn Độ, rồi Hàn Quốc và mới nhất là Malaysia đã rút lui sau vài lần tổ chức, dù 3 quốc gia này không thể nói là thiếu tiềm lực về kinh tế.
Việt Nam cũng không là ngoại lệ khi số vốn đầu tư vào đây là khá lớn. Theo bản hợp đồng đã ký với công ty Liberty Media của Mỹ - chủ sở hữu giải đua F, mỗi năm Việt Nam sẽ phải trả 60 triệu USD để tổ chức giải đua. Ngoài ra, xây dựng đường đua sẽ tốn khoảng 1-1,5 tỷ USD nữa.
Dù không dùng tới ngân sách nhà nước, nhưng đề thu hồi vốn, tiến tới có lãi là bài toán kinh doanh không hề dễ. Theo các chuyên gia nước ngoài, Việt Nam cần đi theo mô hình mang F1 về để quảng bá, phát triển du lịch, qua đó kích cầu phát triển kinh tế sẽ có cơ hội thành công lớn hơn là tập trung vào chuyên môn đua xe đơn thuần.
-
'Giả thua để thắng' chiêu độc trong kinh doanhKhách hàng VPBank trúng thưởng 200 triệu đồng tiền mặtNgành Giao thông đề xuất ưu tiên tiêm vắcSatrafoods lần đầu tiên đưa cửa hàng tiện lợi vào hoạt động ngoài TP. Hồ Chí MinhNhận định, soi kèo Shillong Lajong Reserve vs Nongrim Hills, 15h30 ngày 6/1: Không hề ngon ănCuộc hội ngộ của ba nghệ sĩ xinh đẹp và thần đồng piano ở Bảo tàng Mỹ thuậtUAE: Quyết định cắt giảm sản lượng của OPEC+ giúp cân bằng thị trườngViettel đổi SIM 4G miễn phí tại hơn 1.600 điểmXiaomi ra mắt website bán hàng trực tuyến, đặt trước Redmi Note 14 và POCO X7Một số chính sách kinh tế mới chính thức có hiệu lực trong tháng 4/2021
下一篇:VN meets right conditions to build international financial centre: PM
- ·Tạm giữ thanh niên ở Quảng Trị lái xe tông vào cảnh sát giao thông
- ·Giá thuê nhà tại Anh vẫn tiếp tục tăng cao kỷ lục
- ·Ông Thích Minh Tuệ xin dừng việc bộ hành khất thực
- ·Infographic: 10 vấn đề sức khỏe toàn cầu trong năm 2021
- ·Third Diên Hồng Awards honours 83 outstanding journalistic works
- ·Bình chọn “Thương hiệu gia đình tin dùng” lần thứ 1 năm 2017
- ·Bentley trình diện siêu xe mui trần chạy bằng điện
- ·Một số lưu ý khi xây dựng dự toán NSNN năm 2017
- ·Máy bay không người lái nào nhanh nhất thế giới?
- ·Người tiêu dùng Việt xếp thứ 5 về mức độ lạc quan
- ·Huy động trái phiếu Chính phủ: Tăng tốc về đích
- ·Cuộc vận động sáng tác âm nhạc 'Bài ca thống nhất' sẽ giới hạn tác phẩm dự thi
- ·Vượt khó “dệt lưới an sinh”
- ·Noel 2016
- ·Quảng Ninh: Phấn đấu nửa đầu năm 2021 sẽ đón khoảng 4 triệu lượt du khách
- ·Giữ nguyên lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải
- ·Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
- ·Thỏa thuận thương mại tự do đầu tiên giữa Australia và Vương quốc Anh sắp có hiệu lực
- ·6 tháng: Các khoản thu từ sản xuất kinh doanh vượt dự toán
- ·Chứng khoán Maybank KimEng bị phạt và truy thu gần 229 triệu đồng
- ·Đề xuất xây khu tái định cư nứt đất ở Đắk Nông
- ·Thiên Hòa nhân rộng mô hình kinh doanh mới tại Bình Dương
- ·Mỹ vỡ nợ sẽ gây ra “thảm họa kinh tế và tài chính”
- ·Vingroup ra mắt Khu đô thị sinh thái Vinhomes Green Bay
- ·Người lao động khốn đốn vì doanh nghiệp chậm, trốn đóng BHXH
- ·Chợ Tết xanh
- ·Khám phá biệt thự bằng tre độc đáo có độ bền như thép
- ·8 ngành ưu tiên chuyển đổi số của Chính phủ là trọng tâm của DX Day 2021
- ·Kết quả tồi tệ của First Republic khiến chứng khoán Phố Wall giảm điểm mạnh
- ·Tập đoàn Minh Phú tặng quà trị giá 2,2 tỉ đồng cho Bệnh viện Nhân dân 115 phòng ngừa Covid
- ·Nhận định, soi kèo U19 Thừa Thiên Huế vs U19 Quảng Nam, 13h15 ngày 7/1: Lịch sử gọi tên
- ·Đầu tư công nghệ, nâng cao chất lượng từng bước giành lại thị phần
- ·CLA: Xe cỡ nhỏ, cá tính lớn
- ·Tang lễ NSND Tường Vi 'Cô gái vót chông'
- ·Ngày 5/1: Giá gạo trong nước giảm mạnh
- ·Ca sĩ bolero Thanh Hằng bị ung thư giai đoạn 3 vẫn đi bán kẹo kéo mưu sinh