会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo tỷ số tối nay】Phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới gặp nhiều khó khăn!

【kèo tỷ số tối nay】Phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới gặp nhiều khó khăn

时间:2025-01-13 13:56:05 来源:Empire777 作者:Thể thao 阅读:564次
Phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới gặp nhiều khó khăn
Các diễn giả trao đổi tại Tọa đàm. Ảnh: C.L

Nhiều khó khăn, vướng mắc

Đó là thông tin được ông Nguyễn Bắc Hải, Phó Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về hải quan (Tổng cục Hải quan) thông tin tại Tọa đàm “Cải cách hải quan, thúc đẩy phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới” do Tạp chí Hải quan tổ chức ngày 11/8.

TMĐT là xu hướng tất yếu trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam cũng như của các nước trên thế giới. Theo đánh giá của Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) tại báo cáo về Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam (EBI) trong 05 năm (từ 2016-2019) thì tốc độ tăng trưởng trung bình năm của Việt Nam từ 25-30%, dự báo tốc độ tăng trưởng trung bình cho giai đoạn 2015-2025 là 29% khi đó quy mô thương mại điện tử của Việt Nam đạt ngưỡng 43 tỷ USD và đứng thứ ba Đông Nam Á sau Indonesia và Thái Lan.

Theo ông Nguyễn Bắc Hải, mặc dù thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ nhưng Việt Nam chưa có các quy định riêng về chính sách quản lý, quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa giao dịch qua TMĐT. Vì vậy, hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử thường được thực hiện tùy theo phương thức vận chuyển.

Do đó, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua TMĐT gặp phải các vướng mắc, trong đó có vấn đề khó khăn trong công tác phòng, chống buôn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới. Đối tượng buôn lậu sử dụng việc liên lạc, trao đổi, thỏa thuận thông qua các sàn giao dịch thương mại điện tử do đó gây khó khăn cho quá trình điều tra, xác minh làm rõ vi phạm. Khi cơ quan Hải quan phát hiện vi phạm thì những đối tượng này lại thông đồng với nhau dưới các hình thức “gửi nhầm hàng”, “từ bỏ” nhằm trốn tránh trách nhiệm.

Bên cạnh đó, các vụ vi phạm liên quan đến giao dịch thương mại điện tử thường liên quan đến yếu tố nước ngoài. Do vụ việc có yếu tố nước ngoài, nhiều nội dung cần xác minh làm rõ nhưng đối tượng liên quan đến vụ việc lại ở nước ngoài phụ thuộc vào “sự thiện chí” hợp tác của cơ quan Hải quan các nước. Thực tiễn nhiều vụ việc yêu cầu cơ quan Hải quan ngoài nước cung cấp thông tin nhưng không nhận được kết quả trả lời hoặc kết quả trả lời chung chung, không đúng yêu cầu. Điều này ảnh hưởng đến hiệu quả công tác đấu tranh và xử lý vi phạm liên quan đến giao dịch TMĐT.

Mặt khác, các giao dịch do các bên ký kết thông qua hình thức giao dịch điện tử gây khó khăn cho công tác “giám định”, đánh giá chứng cứ. Để tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy, thuận lợi trong việc đàm phán, ký kết hợp đồng nhà nước quy định nhiều hình thức xác lập giao dịch giữa các bên với nhau. Lợi dụng điều này, các đối tượng vi phạm đã làm giả nhiều hồ sơ, chứng từ, tài liệu để thực hiện các vi phạm. Do các bên thỏa thuận với nhau thông qua hình thức giao dịch điện tử nên gây khó khăn cho công tác giám định, đánh giá chứng cứ trước khi đưa ra quyết định xử lý.

Đổi mới về chính sách quản lý

Trước thực trạng trên, ông Đỗ Hồng Trung, Phó Chánh Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo 389 Quốc gia cho rằng, các cơ quan chức năng cần hoàn thiện cơ chế, chính sách, tăng cường chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong hoạt động TMĐT; tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, tổng hợp các biện pháp nghiệp vụ trong kiểm tra, giám sát các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động TMĐT; phát hiện, xử lý nghiêm các đối tượng lợi dụng hoạt động TMĐT để buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.

Đối với người dân và doanh nghiệp, cần chấp hành pháp luật, phối hợp với các cơ quan chức năng để chia sẻ thông tin về các hành vi vi phạm pháp luật trong TMĐT. Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp sản xuất trong nước phải Bảo vệ thương hiệu bằng cách đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm của doanh nghiệp mình, sử dụng công nghệ chống giả, truy xuất nguồn gốc hàng hoá trên bao bì giúp người tiêu dùng dễ dàng xác minh sản phẩm chính hãng.

Ông Nguyễn Bắc Hải cho biết, nhận thấy sự cần thiết trong việc đổi mới chính sách quản lý, quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua TMĐT, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án quản lý hoạt động thương mại điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại Quyết định số 431/QĐ-TTg ngày 27/3/2020. Tại Quyết định phê duyệt Đề án đã giao Bộ Tài chính chủ trì xây dựng Nghị định về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được giao dịch qua thương mại điện tử. Hiện Dự thảo đã được Bộ Tài chính trình Chính phủ ký ban hành.

Từ những phân tích trên nhận thấy Việt Nam cần thiết phải đổi mới chính sách quản lý, quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Siêu máy tính dự đoán Brisbane Roar vs Newcastle Jets, 16h00 ngày 7/1
  • Irish President hosts welcome ceremony for Vietnamese top leader
  • National politics academy fosters cooperation with WB
  • Top leader hails OVs’ contributions to homeland
  • Xác nhận thi thể trên sông Đuống là bị can bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội
  • Việt Nam’s top leader meets with Mongolian PM
  • PM demands special mechanisms for North
  • Top leader visits school named after late President Hồ Chí Minh in Ulaanbaatar
推荐内容
  • Đồng Euro chạm mức thấp nhất hai năm so với USD
  • Việt Nam's top leader attends 19th Francophonie Summit in France
  • NASC's 38 session opens, focusing on eight law projects
  • Vietnamese PM, WEF Executive Chairman highlight youth’s role in smart era
  • Tai nạn giao thông ở Đà Lạt, 2 thanh niên tử vong
  • Construction work starts on Hoà Bình