当前位置:首页 > Nhà cái uy tín

【kqbd pohang】"Chìa khóa" để cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững

Kinh tế Việt Nam sẵn sàng phục hồi trong bối cảnh bất ổn của kinh tế toàn cầu
“Độ vênh” pháp luật kinh doanh trước thay đổi từ Covid-19
WB đưa ra dự báo mới về tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Ngày 7/4,ìakhóaquotđểcânbằnggiữatăngtrưởngkinhtếvàpháttriểnbềnvữkqbd pohang Bộ Tư Pháp phối hợp cùng Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam và Chính phủ Thụy Điển tổ chức Hội thảo “Đề xuất nội dung xây dựng Chương trình hành động quốc gia hoàn thiện chính sách và pháp luật nhằm thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm của doanh nghiệp tại Việt Nam" dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến.

Thứ trưởng Bộ Tư pháp, ông Phan Chí Hiếu phát biểu tại hội thảo. Ảnh: H.Dịu
Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu phát biểu tại hội thảo. Ảnh: H.Dịu

Lũng đoạn thị trường là hậu quả của kinh doanh thiếu trách nhiệm

Phát biểu tại Hội thảo, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu nhận định, tăng trưởng kinh tế nhanh không chỉ mang đến cơ hội mà còn đi kèm một số rủi ro về xã hội và môi trường. Một số vi phạm pháp luật liên quan các hành vi lũng đoạn thị trường hay tìm kiếm lợi nhuận bất chính trong dịch bệnh đang được xử lý vừa qua ở Việt Nam là ví dụ về hậu quả của hành vi kinh doanh thiếu trách nhiệm. Vì thế, "chìa khóa" cho vấn đề này chính là thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm

Theo Thứ trưởng, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) được hiểu là mang tính khuyến khích, còn thực hành kinh doanh có trách nhiệm (RBP) là mang tính bắt buộc, thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các chủ thể liên quan, như: người lao động, người tiêu dùng, cộng đồng dân cư chịu tác động từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

“Thực hành kinh doanh có trách nhiệm đòi hỏi doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc tuân thủ pháp luật mà còn phải thực hiện các biện pháp đánh giá rủi ro đối với các yếu tố con người, xã hội và môi trường, đồng thời giải quyết các nguy cơ tiềm ẩn”, Thứ trưởng Phan Chí Hiếu nhấn mạnh.

Do đó, đại diện lãnh đạo Bộ Tư háp nhìn nhận, đây là trách nhiệm chính của doanh nghiệp nhưng cơ quan quản lý và xã hội cũng phải có trách nhiệm để thúc đẩy và bảo đảm tuân thủ.

Cần hoàn thiện chính sách

Hiện hệ thống pháp luật Việt Nam cũng đã có quy định điều chỉnh vấn đề kinh doanh có trách nhiệm. Tuy nhiên, theo các chuyên gia tại hội thảo, hệ thống pháp luật Việt Nam cũng cần được hoàn thiện, tiệm cận với các cam kết quốc tế, các thông lệ quốc tế về thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm.

Với quan điểm này, bà Caitlin Wiesen, Quyền Điều phối viên thường trú của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam, Trưởng Đại diện UNDP Việt Nam cho rằng, Việt Nam nằm trong số 7 quốc gia châu Á đang trong quá trình thực hiện các nguyên tắc hướng dẫn của Liên hợp quốc về kinh doanh và quyền con người thông qua việc xây dựng chương trình hành động quốc gia hoàn thiện chính sách và pháp luật nhằm thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm của doanh nghiệp tại Việt Nam.

Hơn nữa, đại diện UNDP nhận định, Việt Nam đang tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu bằng hàng loạt hiệp định thương mại được ký kết, Việt Nam cũng đang ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025… Điều này đã thể hiện ý chí mạnh mẽ của Việt Nam để đưa thực hiện chính sách về kinh doanh có trách nhiệm.

Nhận xét về pháp luật Việt Nam trong thúc đẩy kinh doanh có trách nhiệm, Luật sư Nguyễn Hưng Quang, Giám đốc điều hành Văn phòng luật sư NHQuang&Cộng sự cho rằng, nhiều quy định pháp luật có sự chồng chéo, mâu thuẫn nên dẫn đến khó thực thi. Một số quy định mới có hiệu lực nên chưa có hướng dẫn thực thi hoặc mới có văn bản hướng dẫn nên công tác thực thi chưa được thực hiện trên thực tế như trong các lĩnh vực đầu tư, lao động, môi trường.

Ngoài ra, theo vị này, nhiều chương trình hành động quốc gia có nội dung liên quan đến thực hành kinh doanh có trách nhiệm nhưng công tác bảo đảm, giám sát việc thực thi chưa được mạnh mẽ nên hiệu quả chưa được như mong muốn. Cùng với đó là nhận thức về các vấn đề liên quan đến thực hành kinh doanh có trách nhiệm chưa đủ khiến việc thực hiện chưa thực chất.

Từ những vấn đề nêu trên, Bộ Tư pháp cho biết đang xây dựng “Đề án ban hành Chương trình hành động quốc gia hoàn thiện chính sách và pháp luật nhằm thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm tại Việt Nam” để trình Thủ tướng Chính phủ trong năm 2023.

Đề án đặt ra 3 định hướng cơ bản, bao gồm: hoàn thiện chính sách, pháp luật về thực hành kinh doanh có trách nhiệm; thúc đẩy hiệu quả, chất lượng của công tác tổ chức thi hành chính sách, pháp luật liên quan; nâng cao nhận thức, năng lực về thực hành kinh doanh có trách nhiệm cho các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp và xã hội.

分享到: