【lịch thi đấu bundesliga 1】Nhân lực chất lượng cao: “Cầm vàng đừng để vàng rơi”
Tìm nhân lực chất lượng cao nhờ "đặt hàng" cơ sở đào tạo Phải chuẩn bị nhân lực cho "đại bàng công nghệ hạ cánh và đẻ trứng vàng" Hải quan Việt Nam: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,ânlựcchấtlượngcaoCầmvàngđừngđểvàngrơlịch thi đấu bundesliga 1 đáp ứng yêu cầu phát triển |
Công nhân sản xuất trong Nhà máy VinSmart. Ảnh minh hoạ: ST |
Chất lượng nguồn nhân lực- yếu tố chính thu hút công nghệ cao
Theo Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, vấn đề nguồn nhân lực chất lượng cao đang là nút thắt Việt Nam cần sớm tháo gỡ để có thể đẩy mạnh hút dòng vốn chất lượng cao. Hiện có hơn 50 doanh nghiệp FDI lớn đã đầu tư vào Việt Nam về công nghiệp vi điện tử và bán dẫn, mà trong đó lĩnh vực thiết kế vi mạch đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao nhiều nhất.
Đáng chú ý, hiện đang có những cơ hội lớn trong hợp tác phát triển các lĩnh vực công nghệ cao, như trí tuệ nhân tạo, công nghệ bán dẫn, công nghệ năng lượng mới…, nhưng thực tế triển khai lại đang đứng trước thách thức rất lớn do sự thiếu hụt nguồn nhân lực, cả về số lượng và chất lượng. Nguyên nhân chủ yếu nằm ở quy luật khách quan trong quan hệ cung-cầu giữa hệ thống giáo dục đào tạo và thị trường lao động. Người học và các cơ sở đào tạo sẽ ưu tiên lựa chọn, đầu tư những ngành nghề có chi phí đào tạo thấp mà thị trường lao động trước mắt có nhu cầu lớn. Vì vậy, mặc dù ngành công nghệ vi mạch bán dẫn không phải là ngành đào tạo hoàn toàn mới, đã có một số trường đại học lớn triển khai đào tạo từ nhiều năm nay, nhưng số lượng sinh viên theo học và tốt nghiệp đến nay còn rất thấp.
Thị trường lao động về lĩnh vực bán dẫn, vi mạch mới manh nha hình thành, chủ yếu ở dạng tiềm năng, do đó thách thức lớn nhất là làm sao thu hút được sinh viên theo học các chuyên ngành này và nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu khắt khe của các doanh nghiệp, tập đoàn FDI.
Theo đánh giá của các chuyên gia, công nghiệp bán dẫn, vi mạch là một ngành có tiềm năng rất lớn trong tương lai về nhu cầu nhân lực trình độ cao, chất lượng cao. Cũng như nhiều ngành công nghệ cao khác, ngành công nghiệp bán dẫn đòi hỏi mức đầu tư cao và đặt ra yêu cầu về nguồn nhân lực sẵn có.
Đứng ở góc độ đại diện cho một doanh nghiệp FDI, ông Gaur Dattatreya, Giám đốc điều hành Công ty TNHH Bosch Global Software Technologies khẳng định, dù nền kinh tế toàn cầu đang trải qua một thời điểm hết sức khó khăn với hàng loạt khủng hoảng và biến động đáng tiếc, tuy nhiên, ông vẫn luôn tin vào khả năng bứt phá cũng như định hướng của Chính phủ về việc đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn của các nguồn đầu tư chất lượng cao và công nghệ cao. Đặc biệt, hiện Bosch đang có kế hoạch cụ thể tiếp tục đầu tư vào nguồn nhân lực chất lượng cao tại Việt Nam cho các lĩnh vực mới như chất bán dẫn hay thiết kế chip.
“Chất lượng nguồn nhân lực là một trong những yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định đặt hay dịch chuyển căn cứ của các tập đoàn đa quốc gia. Chính vì vậy, chúng tôi khuyến nghị Chính phủ cân nhắc và có kế hoạch cụ thể để phát triển nguồn nhân lực của các ngành công nghệ cao trọng điểm. Theo đó, cần bắt đầu bằng việc khuyến khích sự phát triển của hệ sinh thái kết nối giữa doanh nghiệp trong nước, nhà đầu tư nước ngoài, các cơ sở giáo dục dạy nghề, và bậc đại học, từ đó tạo điều kiện cho nguồn nhân lực Việt Nam được tiếp cận trang bị các kiến thức và kỹ năng thực tiễn để đón đầu làn sóng đầu tư nước ngoài trong các ngành công nghiệp trọng điểm”, ông Gaur Dattatreya đề xuất.
Đào tạo nguồn nhân lực đi trước một bước
Theo ông Jonathan Pincus, chuyên gia Kinh tế trưởng của Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, sau 30 năm đổi mới, không gian phát triển tiếp của Việt Nam đã tới hạn khi những động lực đến từ lao động giá rẻ và khai thác tài nguyên không còn là lợi thế. Việt Nam cần nhanh chóng chuyển hướng sang đầu tư cho nhân lực chất lượng cao để đẩy nhanh hơn tốc độ tham gia vào những ngành công nghệ cao mũi nhọn. Việt Nam cần phân tích và dự báo những lĩnh vực công nghệ có tiềm năng để tập trung đào tạo có chiều sâu, thúc đẩy đầu tư tư nhân mạnh mẽ hơn.
Việt Nam hiện đang là một trong các “cứ điểm” quan trọng của nhiều doanh nghiệp hàng đầu thế giới trong lĩnh vực công nghệ cao. Tuy nhiên, vấn đề mà nhiều doanh nghiệp còn băn khoăn chính là mức độ đáp ứng về nhân lực công nghệ cao. Ông Chou I Wen, Phó Tổng giám đốc phụ trách Tổng bộ Foxconn Việt Nam cho biết, hiện các vị trí tuyển dụng đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ, chỉ có 30% ứng viên đáp ứng được về kỹ năng, kiến thức chuyên môn. “Để khắc phục vấn đề này, chúng tôi luôn coi trọng hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp, thông qua hình thức đặt hàng đào tạo với nhà trường, tăng cường tiếp nhận sinh viên các trường đến thực tập trải nghiệm, cử nhân viên đi đào tạo ở nước ngoài… nhằm nâng cao trình độ cho nhân viên. Nhưng đây chỉ là những giải pháp tạm thời của doanh nghiệp”, ông Chou I Wen cho biết thêm.
Đồng thời, ông Chou I Wen cũng đề xuất, Việt Nam cần triển khai các chương trình đào tạo nguồn nhân lực và công nhân kỹ thuật chất lượng cao trong các ngành công nghiệp cốt lõi. Đầu tư thêm các cơ sở thực hành… nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc mở rộng đầu tư công nghệ cao.
Vì vậy, để giải quyết vấn đề nguồn nhân lực, bên cạnh sự định hướng rõ nét, nguồn lực hỗ trợ và công cụ điều phối hiệu quả của Nhà nước, rất cần sự chủ động vào cuộc của các cơ sở giáo dục đại học, kết hợp cùng các tập đoàn, doanh nghiệp, nhằm đào tạo nguồn nhân lực đi trước một bước, từ đó thu hút đầu tư, phát triển thị trường lao động.
Đề xuất các chính sách, TS. Nguyễn Trung Hiếu (Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông) cho rằng, cần nghiên cứu tổ chức tối thiểu 3 trung tâm nghiên cứu công nghệ cao, đặc biệt ưu tiêu đầu tư cho thiết kế vi mạch, công nghệ bán dẫn tại Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM. Đồng thời xây dựng chính sách, quy định cụ thể để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, lập và phát triển cơ sở sản xuất kinh doanh vi mạch bán dẫn ở Việt Nam; chính sách hỗ trợ trường đại học đầu tư cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, đội ngũ chuyên gia phục vụ đào tạo, nghiên cứu; rồi chính sách về học bổng, học phí, ưu đãi tín dụng và các chính sách khác thúc đẩy người học quan tâm, kiên trì theo đuổi lĩnh vực thiết kế vi mạch bán dẫn.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Cục Thuế Quảng Nam thu hồi hơn 5.000 tỷ đồng nợ thuế trong năm 2024
- Công bố thương hiệu quốc tế dự án Legacy Hill
- BĐS Vĩnh Phúc gia tăng sức nóng
- 7 cách hóa giải lỗi phong thủy căn hộ chung cư làm hao tài, hao lộc
- Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- Cổ đông DIC Corp từ chối hợp tác Him Lam làm KĐT Bắc Vũng Tàu
- Thủ tướng yêu cầu Vĩnh Phúc báo cáo việc xây dựng sai phép ở Tam Đảo
- OneHousing
- PM offers incense in tribute to late government leaders
- Chủ dự án nhà ở xã hội chậm giao nhà, khách hàng gửi đơn ‘xin’ căng băng rôn
- Lợi nhuận vượt trội với căn hộ cho người nước ngoài thuê
- Lý do BĐS phía tây thủ đô hút đầu tư
- Chưa nên thu phí đường cao tốc do Nhà nước đầu tư
- Hà Nội: Khách sạn hàng trăm tỷ rao bán, chủ lớn cũng cạn tiền 'ngủ đông'
- Cộng đồng quốc tế cần chung tay chống nạn buôn người
- Grand World Phú Quốc
- Cưỡng chế công trình không phép tại chung cư xây ‘chui’ 43 căn hộ
- Cả năm có 25 hồ sơ tách thửa đất, huyện vùng ven TP.HCM giải quyết trễ hạn 100%
- TP.HCM sẽ xử lý dứt điểm vụ bức tường giữa 2 khu dân cư cao cấp
- Môi giới rao bán cả đất quy hoạch công viên, đường giao thông ở TP.HCM