您现在的位置是:World Cup >>正文

【keo cai nha cai】Tù mù trái cây nhập khẩu

World Cup15214人已围观

简介Nhưng hiện khách hàng rất khó biết đâu là trái cây nh ...

Nhưng hiện khách hàng rất khó biết đâu là trái cây nhập khẩu thật bởi cùng một loại trái cây cùng một xuất xứ nhưng có giá chênh nhau một trời một vực.

Mỗi nơi một giá

Hiện những thông tin về trái cây dư thuốc bảo vệ thực vật,ùmùtráicâynhậpkhẩkeo cai nha cai sử dụng thuốc để ép trái cây chín sớm, trái cây kém chất lượng được nhập lậu từ Trung Quốc… khiến cho nhiều người tiêu dùng luôn lo ngại mỗi khi mua trái cây. Đánh vào tâm lí muốn sử dụng những thực phẩm sạch, thực phẩm an toàn của người tiêu dùng đồng thời tâm lí sính ngoại của một bộ phận người dân nên ngày càng có nhiều cửa hàng trái cây nhập khẩu được mọc lên.



Các cửa hàng, quầy bán trái cây nhập khẩu, trái cây sạch mọc lên như nấm với giá “cắt cổ”. Nhìn vào bảng giá hầu hết các cửa hàng bán trái cây ngoại có giá đắt hơn nhiều lần so với trái cây nội. Tại chuỗi cửa hàng K. ngày trung tuần tháng 9 giá một số trái cây nhập khẩu như sau: Nho đen không hạt của Mỹ bán đến 299.000 đồng/kg, lê Corella Úc 299.000 đồng/kg, cam ruột đỏ Úc 199.000 đồng/kg, táo Mỹ 199.000-299.000 đồng/kg, cherry Mỹ có giá 599.000 đồng/kg.

Tuy nhiên, giá của trái cây nhập khẩu đang được bán với nhiều mức giá khác nhau. Nho Mỹ là một ví dụ, tại 3 điểm bán trái cây nhập khẩu bán 3 mức giá khác nhau: tại siêu thị Happro có giá 262.500 đồng/kg, cửa hàng Hiph-đường Láng 200.000 đồng/kg, chuỗi cửa hàng K.F 299.000 đồng/kg.

Nhân viên cửa hàng trái cây nhập khẩu K. trên phố Bà Triệu cho biết: Giá của trái cây nhập khẩu được bán với mức giá khác nhau là do quy trình nhập khẩu khác nhau, cũng có thể do hàng kém chất lượng được tuồn vào sau đó dán tem nhập khẩu.

Táo New Zealand bán ở vỉa hè

Bất cứ một người tiêu dùng nào cũng có thể mua được táo “nhập khẩu” từ New Zealand tại các chợ thậm chí vỉa hè ở nhiều con phố của Hà Nội.

Tại cửa hàng bán trái cây trên phố Lương Đình Của khi phóng viên hỏi có phải táo được nhập khẩu không thì một chị bán hàng nhanh nhảu nói: “Táo nhà em bán được nhập khẩu từ New Zealand đấy chị ạ. Đảm bảo chất lượng an toàn, nhà em bán cho nhiều khách hàng rồi chị cứ yên tâm đi”. Trong khi đó, phóng viên hỏi công ty nhập khẩu và phân phối thì chị bán hàng không trả lời được.

Hơn nữa, những trái cây được cho là nhập khẩu đang được bán ở chợ, vỉa hè không được bảo quản theo đúng quy cách. Theo tìm hiểu của phóng viên đối với những loại trái cây được nhập khẩu theo đường chính ngạch, sẽ phải đảm bảo tiêu chuẩn về chất lượng rất khắt khe như: Phải bảo quản trong phòng lạnh, khử vi khuẩn bằng cách phủ sáp ong... Khi nhập các loại trái cây về Việt Nam cũng cần được giữ trong điều kiện bảo quản thích hợp để đảm bảo chất lượng tốt nhất.

Nhưng trên thực tế trái cây nhập khẩu ở chợ được bày bán sơ sài trên các sạp hàng, không có bất cứ một quy trình bảo quản nào.

Táo nhập khẩu bán ở chợ khiến cho nhiều người tiêu dùng không khỏi lo lắng về chất lượng cũng như nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm. Chị Trần Thu Hà- Đống Đa- Hà Nội đang mua trái cây ở chợ Kim Liên cho biết: “ Mua thì mua vậy thôi chứ không biết chất lượng và nguồn gốc có đúng như tem dán trên sản phẩm. Bây giờ hàng giả cũng như hàng thật khó phân biệt lắm”.

Đỗ Hòa- HQ

Tags:

相关文章