Empire777Empire777

【cách bắt cầu lô miền bắc】Ông lão 92 tuổi yêu say đắm Hà Nội, đắp tượng quanh nhà để thỏa nỗi nhớ

Đang nằm nghỉ ngơi trong căn nhà nhỏ ở thôn Đoan Vỹ,ÔnglãotuổiyêusayđắmHàNộiđắptượngquanhnhàđểthỏanỗinhớcách bắt cầu lô miền bắc xã Thanh Hải, huyện Thanh Liêm, Hà Nam nhưng nghe có khách đến từ Hà Nội, cụ Bùi Văn Đức bật dậy, thay trang phục chỉnh tề rồi chào đón chúng tôi bằng nụ cười nồng hậu.

Cụ Đức cho biết, nếu là 3, 4 năm về trước, khách đến nhà, khó mà gặp được cụ bởi cụ thường say sưa với công trình nghệ thuật của riêng mình ở trên núi Đoan Vỹ (cách nhà chừng 1km). Đó là một quần thể tượng: voi, ngựa, cảnh Lã Vọng ôm cần ngồi câu cá, Thánh Gióng cưỡi ngựa, chùa Một Cột, bờ hồ Hoàn Kiếm …

Hoặc nếu không, cụ cũng sẽ đi đâu đó vẽ tranh, đi thăm nhà con cháu hoặc họ hàng, làng xóm. Nhưng nay, ở độ tuổi 92, sức khỏe không còn cho phép, cụ đành ở nhà.

Căn nhà nơi cụ ở không bề thế nhưng ai đến cũng ấn tượng. Bởi ngay từ cổng vào, khách đã thấy những bức tượng xi măng, tranh vẽ nhiều màu sắc với những hình khối khác nhau.

{ keywords}
 Tường bao quanh nhà được cụ Đức trang trí bằng những bức tranh với nhiều ý nghĩa.

Yêu Hà Nội qua mỗi bức tượng

Sau cuộc trò chuyện ngắn ngủi, cụ Đức dẫn chúng tôi đi tham quan ngôi nhà cũng là 'trại sáng tác” của cụ. Ở đó, cụ Đức đắp cả Chùa Một Cột, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn... cảnh người dân Thủ đô hân hoan mừng ngày giải phóng, một góc Hồ Gươm lặng lẽ mà cuốn hút.

“Biết vì sao mà tôi đắp những bức tượng này không? Vì tôi nhớ Hà Nội đấy", cụ nói.

Cụ Đức cho biết, ngày trước cụ đi lính, rồi vinh dự được về tiếp quản Thủ đô và được ở Hà Nội 3 năm. "Tôi làm lính trật tự nên 36 phố phường không chỗ nào là tôi không biết. Tôi thuộc từng tên đường, từng góc phố, không tin các cô cứ hỏi thử mà xem”.

Nói rồi cụ Đức vanh vách kể phố nào cạnh phố nào, có điểm gì nổi bật. Ngay cả những quán ăn với hương vị đặc trưng của người Hà Nội, xưa cụ có dịp được thưởng thức thì nay cụ vẫn nhớ như in.

“Tôi chỉ ước có thêm một lần trở lại Hà Nội, được đi lại những con đường, thăm những địa điểm mà tôi đã từng có mặt để thỏa nỗi nhớ về một vùng đất mà tôi đã yêu. Nhưng bây giờ, tuổi đã cao, sức khỏe của tôi cũng yếu rồi, không biết tôi có thực hiện được mong muốn ấy nữa không”, cụ Đức trăn trở.

{ keywords}
 Cụ Đức vẽ và đắp tượng về cảnh quan Hà Nội ở khắp khuôn viên ngôi nhà của mình.

Cụ cho biết, kể từ khi hoàn thành nhiệm vụ ở Hà Nội, có vài lần, cụ cũng được trở lại Thủ đô. Thế nhưng, mỗi lần đến và đi, nỗi nhớ và tình yêu về nơi ấy lại càng thêm khắc khoải.

Vì nhớ và yêu nên xung quanh nhà, cụ vẽ và đắp nhiều bức tượng về cảnh quan Hà Nội nhất. Để mỗi khi nhớ, cụ lại đứng ngắm nhìn và hồi tưởng lại những ngày đã xa.

Sau này, khi tu sửa nhà, một số bức tượng và tranh vẽ đã bị bỏ đi. Tuy vậy, tình yêu Hà Nội thì đã in đậm vào trong tim nên khi có người nhắc đến, cụ không giấu được xúc động.

“Những ngày ở Hà Nội, địa điểm tôi yêu thích nhất là chùa Quán Thánh và đền Ngọc Sơn. Nó đã trở thành một phần máu thịt trong con người tôi rồi”, cụ Đức tâm sự.

Đam mê tuổi xế chiều

Theo lời cụ Đức, sau khi giải ngũ, cụ về quê lấy vợ và làm nông nghiệp. Nhưng ngoài 70 tuổi, cụ lại có hứng thú vẽ tranh, đắp tượng và lâu dần việc này trở thành niềm đam mê kì lạ của cụ lúc cuối đời.

{ keywords}
Chiếc ghế được cụ Đức đắp bằng xi măng với những hình vẽ cầu kỳ.

Lắng nghe câu chuyện của chồng, cụ Đinh Thị Ngùy - vợ cụ Đức xen ngang, kể về chồng giọng đầy tự hào: “Ông ấy mồ côi bố mẹ từ nhỏ, phải đi ở đợ cho nhà người ta nên có được học hành gì đâu. Biết được cái chữ đã là may mắn lắm rồi.

Sau gần 60 năm kết hôn, bỗng một ngày, tôi thấy ông ấy cầm bút vẽ và đắp tượng. Rồi ông ấy cứ say sưa với những bức tranh, bức tượng. Ông ấy còn cần mẫn “cõng” hàng chục tấn xi măng, nước, sắt thép lên núi để đắp tượng nữa.

Các con cháu đề nghị giúp đỡ nhưng ông ấy đều từ chối, muốn tự mình làm những điều mình thích”.

Cũng vì tuổi đã cao, con cái đã trưởng thành nên cụ Ngùy chiều theo ý thích của chồng để ông được thỏa mãn đam mê và hoài niệm.

Ngắm nhìn những tác phẩm do cụ Đức ở sân, ở cổng, cụ Ngùy cười tủm tỉm: “Tôi tưởng ông ấy không có năng khiếu, thế mà những bức tượng, tranh vẽ của ông ấy cũng đẹp. Hàng xóm láng giềng hay nhiều khách khứa đến chơi đều khen”.

Đám cưới đặc biệt của vợ chồng Hà Nội sau 50 năm chung sống

Đám cưới đặc biệt của vợ chồng Hà Nội sau 50 năm chung sống

Ngày trẻ, đám cưới của vợ chồng ông Lĩnh tổ chức vội vã trong bối cảnh chiến tranh. 50 năm sau, ông dành tặng vợ một đám cưới đặc biệt.  

赞(93)
未经允许不得转载:>Empire777 » 【cách bắt cầu lô miền bắc】Ông lão 92 tuổi yêu say đắm Hà Nội, đắp tượng quanh nhà để thỏa nỗi nhớ