【tỷ lệ bet88】Công ty Điện lực Bắc Ninh: Yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật trong Hồ sơ mời thầu không đúng quy định
Ngày nay,ôngtyĐiệnlựcBắcNinhYêucầutiêuchuẩnkỹthuậttrongHồsơmờithầukhôngđúngquyđịtỷ lệ bet88 chất lượng sản phẩm, hàng hoá không (SPHH) những là thước đo quan trọng khẳng định sự tồn tại của doanh nghiệp mà còn là chuẩn mực trong các quan hệ kinh tế, thương mại và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Chất lượng SPHH liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người, tài sản và môi trường.
Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay, bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi để lưu thông, trao đổi hàng hóa, các nước cũng cần ngăn chặn các sản phẩm, hàng hóa kém chất lượng, không bảo đảm an toàn để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ sản xuất trong nước và lợi ích quốc gia. Để quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá, những năm gần đây, pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hoá nước ta không ngừng được hoàn thiện.
Để nâng cao hiệu lực điều chỉnh của pháp luật với các quan hệ xã hội về chất lượng sản phẩm, hàng hóa tương xứng với vai trò quan trọng của nó trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhà nước đã ban hành Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 (có hiệu lực từ 01/1/2007) và Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007 (có hiệu lực từ 1/8/2008). Đây là các luật chuyên ngành về chất lượng SPHH với phạm vi điều chỉnh tương đối đầy đủ, hệ thống phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần ngày càng cao của nhân dân.
Cơ sở của hoạt động kiểm tra, kiểm soát an toàn, chất lượng của sản phẩm, hàng hóa chính là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. Vì vậy, việc xây dựng, ban hành và áp dụng, tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật là hoạt động quan trọng, xuyên suốt của các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, Hiệp hội… triển khai thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật và các thông lệ, cam kết quốc tế liên quan.
Theo đánh giá của giới chuyên môn, mặc dù vấn đề chất lượng SPHH ngày càng được đề cao với sự giám sát chặt chẽ của các cơ quan chức năng từ Trung ương tới địa phương, tuy nhiên, quá trình triển khai thực tế tại một số lĩnh vực vẫn bộc lộ không ít tồn tại.
Một trong những vấn đề được chỉ ra là việc thực hiện quy chế tổ chức mua sắm tài sản, hàng hóa từ ngân sách nhà nước theo phương thức tập trung còn bất cập, như: nhiều sản phẩm có giá thành cao hơn so với giá thị trường, chất lượng kém, không đáp ứng nhu cầu sử dụng...
Đặc biệt, trong lĩnh vực đấu thầu ngày càng canh tranh khốc liệt, các nhà sản xuất tham gia đấu thầu cần áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp. Một trong những biện pháp cần phải duy trì thường xuyên và tăng cường là áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng cho sản phẩm. Đây là những điều kiện cần thiết, là tiền đề đáp ứng các yêu cầu luật định, yêu cầu của chủ thầu, tạo lợi thế cạnh tranh trong đấu thầu.
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực tế tại không ít đơn vị vẫn xảy ra tình trạng "lách luật". Không ít đơn vị, doanh nghiệp chưa chấp hành nghiêm các chủ trương, chính sách pháp luật và quy định của nhà nước liên quan đến công tác đầu thầu về sản phẩm, hàng hóa.
"Thổi" năng lực?
Gói thầu số 5-TBN20: Xây lắp Dự án: Cải tạo, nâng cấp, giảm tổn thất điện năng và đáp ứng nhu cầu phát triển phụ tải các TBA phân phối phía Tây TP.Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh năm 2020.
Trong Hồ sơ mời thầu (HSMT) yêu cầu kinh nghiệm cụ thể trong thực hiện hợp đồng tương tự, chủ đầu tư quy định: “Nhà thầu đã hoàn thành toàn bộ hoặc phần lớn với tư cách là nhà thầu chính (độc lập hoặc thành viên liên danh) hoặc nhà thầu phụ trong vòng 5 năm trở lại, tính đến thời điểm đóng thầu. Số lượng hợp đồng bằng 2 hoặc nhiều hơn 2, ít nhất có 01 hợp đồng có giá trị tối thiểu là 3.160.000.000 VNĐ, tổng giá trị tất cả các hợp đồng ≥ 6.320.000.000 VNĐ. Phân cấp công trình: Công trình công nghiệp. Loại công trình năng lượng. Cấp công trình cấp III”.
Công ty Điện lực Bắc Ninh: Yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật trong Hồ sơ mời thầu không đúng quy định.