【lịch thi đấu bóng đá cúp c1 châu á】Lý do quan hệ Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam và Miss Universe đổ vỡ
Kể từ khi bà Anne Jakapong Jakrajutatip lên nắm quyền Miss Universe, đấu trường sắc đẹp lớn nhất hành tinh vẫn không ngừng được đưa ra bàn luận. Tổ chức Miss Universe liên tục bị chỉ trích vì cáo buộc gian lận trong quá trình tổ chức cuộc thi lần thứ 71. Gần nhất, tên của bà Anne Jakapong Jakrajutatip trở thành tâm điểm phản ứng của khán giả sau hàng loạt sự thay đổi trong chiến lược kinh doanh, cải tổ, thể hiện rõ mục tiêu thương mại hóa cuộc thi lâu đời. Hàng loạt quốc gia tuyên bố từ bỏ việc gia hạn bản quyền để thể hiện sự phản đối với quyết định của tổ chức Miss Universe. Ngày 18/2, công ty Cổ phần Hoàn vũ Sài Gòn (Unicorp) - đơn vị tổ chức cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam - cũng thông báo tạm ngưng hợp tác bản quyền cử đại diện Việt Nam tham gia Miss Universe. Đầu tháng 2, ban tổ chức Miss Universe, đứng đầu là bà Anne Jakapong Jakrajutatip, gửi thư tới các giám đốc quốc gia về nội dung duy trì bản quyền cuộc thi. Cụ thể, từ năm 2023, các công ty giải trí, hoa hậu ở các quốc gia sẽ tham gia đấu thấu để giành quyền tổ chức, cử đại diện tham dự Miss Universe. Tổ chức Miss Universe cũng gửi kèm đơn đăng ký để các đơn vị tham gia đấu thầu. Theo đó, đơn vị nào đấu thầu cao nhất sẽ có cơ hội nắm bản quyền Miss Universe của quốc gia đó. Gần 3 tuần qua, chủ đề đấu thầu bản quyền của Miss Universe luôn thu hút sự quan tâm từ giới chuyên môn, cộng đồng fan sắc đẹp trên toàn thế giới. Đáng chú ý, tại Indonesia, sau cuộc đấu thầu diễn ra ngày 8/2 ở nước này, công ty PT Capella Swastika Karya đã giành quyền tổ chức và cử đại diện tham dự Miss Universe trong vòng ít nhất 4 năm. Tổ chức Puteri Indonesia Foundation (YPI) hoàn toàn mất trắng Miss Universe Indonesia sau ba thập kỷ nắm giữ, theo Sash Factor. Ban lãnh đạo Puteri Indonesia Foundation tỏ ra sốc khi tổ chức này đồng ý chi số tiền gấp 10 lần để giữ bản quyền song vẫn rơi vào tay đối thủ khác. Trong thông báo gửi đi, Mega Angkasa - trưởng bộ phận truyền thông của YPI – cho rằng không có sự minh bạch trong quá trình đấu thầu để để giành quyền tổ chức, cử đại diện tham dự Miss Universe. “Chúng tôi cảm thấy có sự bất công vì Puteri Indonesia Foundation chỉ có 3 ngày làm việc trong khi các giám đốc quốc gia khác có thời gian gia hạn. Ngoài ra, chúng tôi không được cung cấp định dạng đặt giá thầu phù hợp, trong khi các quốc gia khác có định dạng đặt giá thầu khá chi tiết", Mega Angkasa cho biết. Sau Indonesia, hàng loạt quốc gia khác cũng từ bỏ việc đấu giá bản quyền cuộc thi Miss Universe. Ban tổ chức Miss Universe Ghana, Belize, Malaysia lần lượt rút khỏi cuộc chơi mới của đấu trường sắc đẹp lớn nhất hành tinh. Tại Việt Nam, sau 15 năm nắm giữ bản quyền Miss Universe Vietnam, công ty Unicorp cũng thông báo không tiếp tục đồng hành với Miss Universe. Người đứng đầu của Unicorp giải thích: “Năm 2022, tổ chức Miss Universe thay đổi chủ sở hữu mới đến từ Thái Lan. Sau thời gian suy xét kỹ lưỡng trên nhiều yếu tố, Unicorp nhận thấy những định hướng kinh doanh mới của Miss Universe không còn phù hợp với chiến lược và mục tiêu phát triển lâu dài của Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam. Do đó, Unicorp quyết định tạm ngưng hợp tác với tổ chức Miss Universe trong việc giữ bản quyền đề cử đại diện Việt Nam tham gia Miss Universe từ năm 2023”. Thay vào đó, đơn vị này muốn tập trung hoàn toàn vào công tác tổ chức cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023 và tiếp tục triển khai các chiến lược phát triển thương hiệu. Ngoài chuyện đấu thầu, một trong những lý do khiến nhiều quốc gia tuyên bố không đồng hành với Miss Universe được cho là đến từ nguyên nhân tổ chức này tăng phí bản quyền gia hạn cuộc thi lên gấp 10 lần. Từ nhiều năm trước, vấn đề kinh phí để sở hữu bản quyền cuộc thi sắc đẹp luôn là nỗi lo của nhiều quốc gia. Các đơn vị nắm bản quyền cuộc thi hoa hậu thường không tiết lộ về con số cụ thể. Họ coi đây là thông tin tuyệt mật. Tuy nhiên, theo nguồn tin của Zing, tùy vào mỗi quốc gia, phí bản quyền tham dự các cuộc thi sắc đẹp quốc tế là khác nhau nhưng thấp nhất là 10.000 USD. Tùy vào quy mô, uy tín của từng cuộc thi, mà tiền phí bản quyền tăng lên. Năm 2015, phí bản quyền của Miss World hoặc Miss Universe được cho là dao động ở mức 45.000 USD - 50.000 USD.Sau khi Miss Universe cải tổ,ýdoquanhệHoahậuHoànvũViệtNamvàMissUniverseđổvỡlịch thi đấu bóng đá cúp c1 châu á thực hiện chiến lược kinh doanh mới, nhiều công ty đào tạo hoa hậu một số quốc gia mất bản quyền cử thí sinh đi thi, có Việt Nam.
Miss Universe thay đổi cuộc chơi
Nghi vấn tăng phí bản quyền gấp 10 lần
相关推荐
-
Hải quan bắt giữ, xử lý hàng lậu, hàng vi phạm trị giá hơn 31.000 tỷ đồng
-
Việt Nam là nơi sản sinh nhiều ý tưởng cho doanh nghiệp Hoa Kỳ
-
Phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung chưa đáp ứng được kỳ vọng
-
Nhà Khang Điền phát hành hơn 64 triệu cổ phiếu để trả cổ tức, dự tăng vốn điều lệ lên 7.169 tỷ đồng
-
Skilled workforce key to Việt Nam’s nuclear power resurgence
-
Câu lạc bộ Hưu trí tỉnh: Họp mặt kỷ niệm Quốc khánh 2
- 最近发表
-
- Apple ra mắt ốp lưng kiêm pin dự phòng 25 tiếng cho iPhone 6
- Phường Tân Phước Khánh (TP.Tân Uyên): Tổ chức “Siêu thị 0 đồng”
- F88 bắt tay với ông lớn Google tại Việt Nam
- Hoàng Anh Gia Lai (HAG) lãi lũy kế 10 tháng vượt 1.000 tỷ đồng
- Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- Startup thời trang secondhand Việt Nam của cựu CEO Be Group kêu gọi thành công 1 triệu USD
- Miss Universe 2015: Philippines bất ngờ đăng quang sau khi bị công bố nhầm
- Bị tố từng thi chui quốc tế, Ngọc Trân rút lui khỏi Hoa hậu Việt Nam 2016
- Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
- Cổ phần hóa “ngủ đông”
- 随机阅读
-
- Hà Nội tặng 2 tỷ đồng cho đội tuyển bóng đá nam Việt Nam
- Đo ván The Voice 2019
- MC đọc nhầm kết quả Hoa hậu Hoàn vũ vì lỗi thiết kế?
- Bế mạc Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Dương lần thứ X, nhiệm kỳ 2024
- Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- DDCI năm 2021 của Hải Phòng: Cải cách không giới hạn
- Hội Nông dân xã Thạnh Hội (Tp.Tân Uyên): Hướng dẫn công nghệ thông tin cho nông dân
- Chủ tịch Đặng Thành Tâm đăng ký mua 25 triệu cổ phiếu KBC
- Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- Hội LHPN xã Hưng Hòa (huyện Bàu Bàng): Ra mắt mô hình tập hợp phụ nữ trên nền tảng mạng xã hội
- Những sao nam Hoa ngữ chỉ chọn hoa hậu để cưới
- Trái phiếu doanh nghiệp nóng, Quốc hội lo
- Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
- Thiết kế Sơn Tinh Thủy Tinh đoạt top 1, chính thức vượt mặt Bàn Thờ
- General Motors và LG rót thêm 275 triệu USD để tăng sản lượng pin điện ở Tennessee
- Thế giới Di động (MWG) chốt ngày trả cổ tức tỷ lệ 100%, dự kiến tăng vốn điều lệ lên gấp đôi
- Kinh ngạc em bé sinh ra từ phôi thai đông lạnh cách đây 14 năm
- Lần đầu triển khai đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT trực tuyến
- Thừa Thiên Huế đứng đầu cả nước về Chỉ số PAPI
- Kinh doanh giảm sút, Cao su Đồng Phú (DPR) hủy phương án tạm ứng cổ tức 2022
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Thị trường lúa gạo hôm nay 17/6: Giá gạo nguyên liệu tăng, lúa giảm nhẹ
- Tóc Tiên, Quốc Cơ, Quốc Nghiệp
- Hải quan Nam Giang đưa máy soi hành lý vào hoạt động
- Thị trường lúa gạo ngày 1/4: Giá gạo xuất khẩu tăng
- Đường sắt áp dụng nhiều mức giảm giá vé tập thể trên các tuyến
- Nâng cao chất lượng dân số: từ nhận thức đến hành động
- Seungri (Big Bang) vướng tin đồn hẹn hò diễn viên Yoo Hye Won
- Giải pháp ứng phó già hóa dân số: tận dụng cơ hội, đối mặt thách thức
- Hành vi trốn đóng bảo hiểm xã hội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự
- EU ưu tiên hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế số