【giao hữu câu lạc bộ quốc tế】Chứng khoán tuần: Ẩn số mới từ vốn ngoại

时间:2025-01-13 14:17:18来源:Empire777 作者:Nhà cái uy tín

chứng khoán tuần

Giữa những nỗ lực bắt đáy thất bại,ứngkhoántuầnẨnsốmớitừvốnngoạgiao hữu câu lạc bộ quốc tế tuần qua còn chứng kiến các giao dịch bán ra khổng lồ của nhà đầu tư nước ngoài. Điều này rõ ràng không phải là một sự kết hợp tốt và đúng thời điểm.

Không chỉ có VIC

Tuần qua thị trường choáng váng khi cổ phiếu VIC diễn ra các giao dịch xả hàng và phòng thủ của các tổ chức cực lớn. Bên bán chủ đạo là tổ chức nước ngoài còn bên mua là tổ chức trong nước. Dường như đã có sự thỏa thuận ngầm hay có thể là một cuộc chơi không khoan nhượng giữa các bên, vì chẳng có ai lại sẵn lòng tiêu tốn một lượng tiền khổng lồ như vậy cho các giao dịch mà đáng lẽ sẽ ảnh hưởng rất lớn lên giá.

VIC là cổ phiếu thanh khoản lớn nhất thị trường trong 3 phiên vừa qua với tổng giá trị giao dịch tới 1.628 tỷ đồng. Trong đó nhà đầu tư nước ngoài đã rút ròng khỏi VIC tới gần 922,3 tỷ đồng. Chỉ trong 5 phiên gần nhất, VIC bị bán ròng xấp xỉ 1.590 tỷ đồng.

Vậy mà trong 5 phiên đó, giá VIC gần như không thay đổi, chỉ giảm chưa tới 2%. Với hàng ngàn tỷ đồng giá trị cổ phiếu bị nhà đầu tư nước ngoài tung ra bán, bình thường sẽ khiến giá cổ phiếu lao dốc không thể tưởng tượng nổi. Nếu không có sự chuẩn bị trước từ phía mua, không tài nào thu xếp đủ vốn để hứng lượng cổ phiếu lớn đến như vậy. Nhân tiện, chỉ trong vòng 5 tuần gần nhất, VIC đã bị các tổ chức nước ngoài rút ra cỡ 3.254 tỷ đồng ròng.

Việc VIC bị bán ròng quá lớn nên nhà đầu tư có xu hướng lảng tránh khi đề cập đến động thái mới của việc khối ngoại rút vốn. Quan điểm phổ biến là đổ lỗi cho VIC và chỉ mình VIC không có nghĩa là rủi ro chung cho thị trường.

Mặt khác, lại có quan điểm cho rằng tổ chức nước ngoài rút khỏi VIC là để có tiền đầu tư vào Vinhome, một cổ phiếu khác có liên quan đến VIC, nghĩa là tiền vẫn loanh quanh đâu đây mà thôi. Đây là quan điểm khó xác minh vì các tổ chức mua phát hành lần đầu với một cổ phiếu nào đó đều phải thu xếp vốn từ trước chứ không có kiểu "giật gấu vá vai”, đến sát ngày mới cuống quýt đi bán danh mục đang có sẵn để lấy tiền làm việc khác.

Có một thực tế là VIC là cổ phiếu bị rút vốn lớn nhất, nhưng không phải duy nhất. Chỉ riêng trong tuần đầu tiên của tháng 5 (có 3 phiên giao dịch) thì dòng vốn nước ngoài rút ra ròng là 1.805,8 tỷ đồng, trong đó riêng VIC là 922,3 tỷ đồng, khoảng 51%. Phần còn lại là khối ngoại rút khỏi hàng loạt cổ phiếu khác.

Đơn cử, VRE bị rút ròng 361,9 tỷ đồng, VJC bị rút 200 tỷ đồng, HPG bị rút 141 tỷ đồng, VCB bị rút 122,1 tỷ đồng, GAS bị rút 102,7 tỷ đồng.

Chỉ trong tuần cuối tháng 4 và tuần đầu tháng 5 (7 phiên giao dịch), tổng giá trị vốn ròng bị rút khỏi thị trường là 2.686,6 tỷ đồng, chưa kể bên sàn UpCom cũng bị rút nhẹ -25,4 tỷ đồng.

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HSX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 4/5

Giá đóng cửa ngày 27/4

Mức giảm (%)

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 4/5

Giá đóng cửa ngày 27/4

Mức tăng (%)

PLP

12.7

15.08

-15.75

DRH

18.7

16.75

11.64

FDC

22.1

25.5

-13.33

TLD

11.75

10.6

10.85

TEG

6.78

7.82

-13.3

CEE

21

19

10.53

JVC

3.58

4.12

-13.11

C47

13.15

11.9

10.5

NVL

52

59.55

-12.68

TCH

30.2

27.63

9.32

SGT

5.75

6.49

-11.47

VHG

1.18

1.08

9.26

DAT

13.05

14.65

-10.92

PGD

41.5

38.5

7.79

HII

17.5

19.59

-10.66

STT

9.9

9.2

7.61

TTF

4.59

5.13

-10.53

PTL

3.6

3.35

7.46

BRC

9

10

-10

NAV

5.38

5.03

6.96

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HNX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 4/5

Giá đóng cửa ngày 27/4

Mức giảm (%)

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 4/5

Giá đóng cửa ngày 27/4

Mức tăng (%)

SMT

23.1

27.65

-16.46

KTS

25.3

20.2

25.25

DHT

43.5

50.55

-13.95

CAG

61.8

51.2

20.7

ONE

5

5.8

-13.79

NRC

51

44.25

15.25

DST

4.1

4.7

-12.77

SGH

43.8

38.4

14.06

BII

0.7

0.8

-12.5

HBS

2.6

2.3

13.04

MAS

58

64.9

-10.63

TV3

35.7

32.15

11.04

X20

14.6

16.2

-9.88

VC2

13.7

12.4

10.48

ORS

2.3

2.55

-9.8

MCO

1.6

1.45

10.34

PPP

9.5

10.5

-9.52

TTB

19

17.25

10.14

CEO

14.3

15.8

-9.49

CAN

27.6

25.1

9.96

Khối ngoại đang tái cơ cấu đầu tư?

Việc khối ngoại bán ròng cực lớn trong một thời gian ngắn là điều đáng lưu tâm, đặc biệt trong bối cảnh thị trường đang điều chỉnh mạnh.

Chỉ từ đầu tháng tư đến nay, nhà đầu tư nước ngoài đã giao dịch rất mạnh, trong đó có hai giao dịch đáng chú ý nhất là thương vụ mua ròng thỏa thuận NVL trị giá gần 3.647 tỷ đồng hôm 20/4/2018. Thương vụ thứ hai là bán ròng hơn 3.000 tỷ đồng ở VIC, chủ đạo qua khớp lệnh.

Vì có thương vụ lớn của NVL nên giá trị ròng bán ra của nhà đầu tư nước ngoài không lớn kể từ đầu tháng 4, khoảng 20,2 tỷ đồng mà thôi. Tuy nhiên NVL là một thương vụ cá biệt. Các thương vụ lớn như vậy qua thỏa thuận đều là sắp đặt trước và là một hình thức góp vốn của tổ chức cá biệt. Nếu bỏ qua thương vụ này thì dòng vốn ngoại từ đầu tháng 4 đến nay đã rút ra ròng tới gần 3.627 tỷ đồng.

Như vậy, về tổng thể dòng vốn ngoại không thay đổi nhiều nếu nhìn từ hoạt động phân bổ vốn cho toàn thị trường. Tuy nhiên cá biệt các cổ phiếu thì thay đổi rất lớn. Chẳng hạn NVL nhận được lượng vốn cực nhiều, nhưng đa số cổ phiếu khác lại bị rút vốn. Chỉ từ đầu tháng 3 đến nay, nếu loại bỏ giao dịch của NVL, dòng vốn nước ngoài cũng rút ra ròng 3.773 tỷ đồng.

Tháng 3 là tháng mà thị trường chứng khoán Việt Nam vượt đỉnh lịch sử 2007 sau đó 7 phiên tăng lên đỉnh kỷ lục mới. Nhà đầu tư nước ngoài ngoài thương vụ mua ròng với NVL, còn lại đều là bán ròng suốt cho tới tận tuần đầu tháng 5.

Đây cũng là thời điểm mà nhiều tiếng nói phàn nàn về mức độ tăng nóng của thị trường chứng khoán Việt Nam từ con mắt của nhà đầu tư nước ngoài. Nếu như nhóm nhà đầu tư này chốt lời các danh mục mua dài hạn từ nhiều năm trước thì cũng là điều bình thường.

Hiện vẫn còn quá sớm để xác nhận liệu ẩn số mới từ các giao dịch bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài thuộc dạng nào, chỉ là tái cơ cấu danh mục dài hạn, hay thật sự là thay đổi tỷ lên phân bổ vốn cho các thị trường mới nổi. Nhìn về dài hạn thì xu thế tăng lãi suất của FED sẽ tác động đến các dòng vốn nóng ngắn hạn đang kiếm ăn trên thị trường mới nổi. Tuy nhiên nếu tác động này xảy ra thì thường sẽ có biểu hiện trước hết trên các quỹ ETF đang đầu tư vào thị trường Việt Nam. Quỹ V.N.M từ đầu tháng 3 tới nay vẫn hút vốn ròng được 5,65 triệu USD và riêng từ đầu tháng 4 đến nay lại vào ròng 10,23 triệu USD.

Như vậy việc giao dịch lớn của nhà đầu tư nước ngoài thời gian gần đây có thể chỉ là hoạt động tái cơ cấu danh mục bình thường, khi thị trường đã tăng trưởng quá mạnh trong một thời gian ngắn.

Quy mô giao dịch toàn thị trường 2 tuần vừa qua

Ngày

Tổng giá trị khớp lệnh (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài mua (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài bán (tỉ đồng)

23.4.2018

7,205.0

580.9

715.8

24.4.2018

6,391.2

792.9

1418.7

25.4.2018

26.4.2018

6,716.7

1096.9

1394.1

27.4.2018

5,470.1

1093.4

1109.6

2.5.2018

5,087.4

883.6

1261.8

3.5.2018

5,803.5

686.4

1530.3

4.5.2018

4,028.8

1312.3

1974.7

Trọng Nghĩa

相关内容
推荐内容