游客发表

【bang xep hang hang nhat vn】Tạo xung lực mới cho kinh tế miền Trung

发帖时间:2025-02-04 09:28:24

tao xung luc moi cho kinh te mien trung

Đặc khu kinh tế là điểm nhấn của kinh tế vùng duyên hải miên Trung. Ảnh: Internet.

Theạoxunglựcmớichokinhtếmiềbang xep hang hang nhat vno Ban tổ chức, tuy kinh tế các tỉnh duyên hải miền Trung (gồm 9 tỉnh từ Thừa Thiên Huế đến Bình Thuận) có tốc độ tăng trưởng khá (trên 8,4%/năm giai đoạn 2011-2016), song do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, tiềm năng và lợi thế của các tỉnh duyên hải miền Trung chưa được phát huy đầy đủ, nhiều lực cản còn đang níu kéo sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế miền Trung, đòi hỏi cần phải có sự chung tay góp sức của các bộ, ngành, các địa phương, các doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong và ngoại tỉnh để đưa kinh tế miền Trung cất cánh cùng cả nước.

Theo đó, mục tiêu của Diễn đàn lần này là nhằm tạo ra một xung lực mới trong nhận thức cũng như hành động của các bộ, ngành, các địa phương vùng duyên hải miền Trung, các DN cùng chung tay góp sức để các tỉnh vùng duyên hải miền Trung thật sự liên kết, đồng lòng, chung mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững gắn với bảo vệ môi trường, an ninh quốc phòng và an sinh xã hội.


Liên quan đến lợi thế cảng biển nước sâu của vùng duyên hải miền Trung, chuyên gia kinh tế, TS.Huỳnh Thế Du cho rằng, khu vực miền Trung chỉ nên có 1 cảng nước sâu. Theo ông Du, có nghịch lý là phát triển kinh tế vùng duyên hải miền Trung có khả năng thành công nhưng không có chuyện khả năng thành công trải đều ở cả 9 tỉnh thành. Ông Du đề xuất, Nhà nước cần phải tạo ra cơ chế vừa hợp tác vừa cạnh tranh trong vùng và miền Trung chỉ nên có 1 cảng nước sâu. Vì thế, các tỉnh miền Trung lúc này phải ngồi lại để bàn bạc và chọn ra, bởi nếu địa phương nào cũng muốn sân bay, cảng biển thì sẽ đi ngược lại sự phát triển.

Theo PGS TS Bùi Tất Thắng, Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch & Đầu tư, có 3 vấn đề mới đối với việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế vùng ven biển miền Trung bền vững bao gồm: thực thi thể chế mang tính đột phá, cách mạng công nghiệp 4.0 và liên kết vùng.

Liên quan đến vấn đề thực thi thể chế mang tính đột phá, PGS TS. Bùi Tất Thắng nhấn mạnh, việc xây dựng Luật Đặc khu hành chính – kinh tế (Bắc Vân Phong) phải nhằm vào việc thu hút được những tập đoàn xuyên quốc gia hàng đầu trên thế giới tham gia. “Để đạt mục tiêu này, không chỉ đặt nhiệm vụ xây tổ cho phượng hoàng đến ở, mà còn phải chỉ chỗ cho phượng hoàng đến xây tổ. Cách đặt vấn đề này tự nó đã loại trừ cách thiết kế các điều khoản theo kiểu “nâng cấp” các ưu đãi hiện có của các khu kinh tế lên, mà thay vào đó là thay đổi cách tiếp cận thiết kế các điều khoản của Luật, nhằm đạt tới trình độ chung của thông lệ quốc tế, không phải là ưu đãi hơn trước so với chính ta”, PGS TS. Bùi Tất Thắng nhấn mạnh.

Ông cũng cho rằng, nên thay đổi tư duy việc lập ra các đặc khu này là để cạnh tranh với các đặc khu trên thế giới (trước hết là ở khu vực châu Á) trong việc thu hút các tập đoàn xuyên quốc gia hàng đầu trên thế giới. Tư duy mới là tham gia vào chuỗi các đặc khu kinh tế của cả châu lục, tạo thành một cộng đồng các đặc khu của cả vùng, giống nhau ở mô hình thể chế thông thoáng, nhưng đa dạng, phong phú trong hoạt động kinh doanh.

Riêng với Đặc khu hành chính – kinh tế Băc Vân Phong, nếu lấy việc xây dựng cảng trung chuyển quốc tế làm hạt nhân, thì ngay từ đầu, đã cần phải định hướng xây dựng mô hình chính quyền cảng và có sự tham gia của các tập đoàn kinh doanh cảng biển lớn trên thế giới và các Hiệp hội vận tải biển quốc tế, PGS TS. Bùi Tất Thắng kiến nghị.

    热门排行

    友情链接