【dự đoán kết quả bóng đá ngoại hạng anh】Vẫn nhiều dư địa để phát triển
Nhiều yếu tố thúc đẩy
Ông Nguyễn Đức Lập - Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Đào tạo bất động sản (BĐS) đánh giá,ẫnnhiềudưđịađểpháttriểdự đoán kết quả bóng đá ngoại hạng anh thị trường BĐS những năm gần đây có nhiều sự thay đổi và điều chỉnh ở chiến lược phát triển kinh tế xã hội, kéo theo sự thay đổi về quy hoạch kinh tế xã hội và quy hoạch đô thị. Đây cũng là lý do quan trọng làm cho thị trường BĐS khắp Việt Nam tạo nên những cơn sốt trước đó.
Thị trường bất động sản Việt Nam về trung và dài hạn |
Bên cạnh đó, còn có một số yếu tố khác làm lực đỡ cho thị trường BĐS trong thời gian qua. Cụ thể là lãi suất cho vay trên thị trường còn thấp. Dòng tiền trong xã hội không được đưa vào các hoạt động sản xuất kinh doanh đã dịch chuyển vào các kênh đầu tư, trong đó có BĐS. Xu hướng này vẫn còn khả năng tiếp diễn cho đến cuối năm 2022.
“Sự bùng nổ đầu tư công và đầu tư hạ tầng giao thông trên khắp cả nước đã làm gia tăng giá trị BĐS ở nhiều nơi. Đây là lý do cơ bản giúp thị trường nhiều nơi ít có biến động về giá giao dịch mua bán hoặc mức giá suy giảm không nhiều khi vừa trải qua những đợt sốt nóng. Giá vẫn neo ở mức cao, mặc dù không có giao dịch. Hiện tại, nhiều địa phương đang điều chỉnh và hoàn thiện các quy hoạch tổng thể đến năm 2030 và tầm nhìn 2045. Xu hướng đô thị hóa, quy hoạch mở rộng theo chiều ngang vẫn còn đẩy mạnh trong giai đoạn tới” - ông Lập phân tích.
Còn ông Nguyễn Quốc Anh - Phó Tổng giám đốc của Batdongsan.com.vn, chỉ ra thị trường BĐS Việt Nam có lượng giao dịch và tốc độ phát triển rất mạnh, đặc biệt từ giai đoạn hiện tại. Với những sự bùng nổ của thị trường BĐS, tiềm năng của thị trường Việt Nam được tổ chức quốc tế và các đơn vị đầu tư trên thế giới rất quan tâm. Bên cạnh đó, ông Quốc Anh cũng cho rằng, Chính phủ đang có các động thái quyết liệt hơn thúc đẩy đầu tư công những tháng cuối năm 2021, đặc biệt là đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nhằm thúc đẩy nền kinh tế hồi phục. Việc thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng được đánh giá là có tác động trực tiếp tới thị trường BĐS, sẽ trở thành động lực tăng trưởng chính của BĐS trong các năm tới. Ngoài ra, một số chính sách khác như việc nới lỏng tín dụng cho BĐS, đẩy nhanh thủ tục pháp lý của các dự án. Một yếu tố quan trọng nữa đó là sự phát triển của nền kinh tế, kinh tế vĩ mô cần duy trì tốc độ như hiện tại hoặc cao hơn. Đó là những yếu tố thúc đẩy thị trường BĐS phát triển bền vững trong tương lai.
Áp lực tăng giá lớn
Cũng đánh giá về thị trường BĐS năm 2022, ông Nguyễn Hoàng - Giám đốc DKRA Việt Nam cho hay, bước sang năm 2022, áp lực tăng giá BĐS sẽ rất lớn bởi các lý do chính lạm phát, chi phí vật liệu xây dựng tăng, chi phí đầu vào tăng. Đặc biệt, từ quý II/2022, khi kinh tế phát triển mạnh trở lại (nhiều dự báo cho rằng GDP năm 2022 có thể lên đến 6,5 – 7,5%), Việt Nam hoàn thành mục tiêu tiêm chủng toàn dân (cho cả trẻ em), BĐS sẽ càng có đà tăng giá.
Ngoài vấn đề về nguồn cung và sức cầu, giá cả, một số các dự báo về xu hướng chung của thị trường như khẩu vị mua bất động sản, sản phẩm, vị trí, hình thức đầu tư,… cũng rất đáng chú ý.
Theo ông Hoàng, đất nền các tỉnh giáp ranh vẫn là kênh đầu tư được ưu tiên hàng đầu, đặc biệt là những địa phương gần các công trình hạ tầng giao thông lớn, có quy hoạch/pháp lý đầy đủ sẽ luôn thu hút khách đầu tư. Sau đợt dịch Covid-19, người mua ngày càng chú ý hơn đến môi trường sống đảm bảo an toàn và sức khoẻ, đặc biệt là thiết kế thông thoáng, cảnh quan cây xanh,… Xu hướng áp dụng công nghệ trong giới thiệu và bán hàng trực tuyến tiếp tục rõ nét.
Bên cạnh đó, ông Hoàng cho rằng, trong năm 2021 dù dịch bệnh nhưng nhiều đơn vị đã bắt đầu đưa ra hình thức đầu tư gần như quỹ tín thác trong BĐS, chia nhỏ sản phẩm và áp dụng công nghệ. Trong năm 2022 sẽ tiếp tục nở rộ hình thức này và đây là nhu cầu phát triển tất yếu của thị trường.
Theo ông Hoàng, các dự báo về thị trường BĐS năm 2022 đều phải phụ thuộc vào nhiều điều kiện, yếu tố và khó lường trước những diễn biến vĩ mô. Theo đó, nửa đầu năm 2022, nguồn cung mới và sức mua được duy trì ổn định như quý IV/2021, có thể sẽ tăng nhẹ nhưng không quá mạnh mẽ.
Nửa cuối năm 2022, thị trường sẽ sôi động hơn với cả nguồn cung mới và sức mua. Tuy nhiên, sẽ không có sốt đất hoặc sốt bất động sản trong năm 2022 vì theo quan sát, có thể thấy Nhà nước đang kiểm soát tốt những yếu tố gây sốt hoặc bong bóng BĐS như: chính sách tài chính, kiềm chế lạm phát, lãi suất và giá trị đồng nội tệ ổn định trong mấy năm qua, kênh đầu tư thay thế BĐS cũng đa dạng hơn,…
"Trong tình hình hiện tại, dịch bệnh dù được kiểm soát nhưng vẫn còn rất phức tạp và yêu cầu chúng ta tự tin nhưng vẫn phải thận trọng. Với chỉ đạo của Chính phủ về phục hồi kinh tế sau đại dịch và với tiềm lực của thị trường BĐS, kịch bản bức tranh chung thị trường trong năm 2022 cũng được dự báo với những thuận lợi và đan xen thách thức" - ông Hoàng nhấn mạnh.
Bất động sản nghỉ dưỡng đến năm 2023 mới phục hồi Theo các chuyên gia, bất động sản nghỉ dưỡng tiếp tục phụ thuộc vào sự phát triển của du lịch. Theo nhiều dự báo, phải đến năm 2023 ngành du lịch mới có thể quay trở lại như năm 2019 trở về trước và khi đó, bất động sản nghỉ dưỡng mới sôi động trở lại. Dù vậy, một số dự án bất động sản nghỉ dưỡng có thế mạnh vượt trội và tiềm năng thì vẫn có tín hiệu tích cực. |
本文地址:http://game.marimbapop.com/html/7d299445.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。