当前位置:首页 > Nhà cái uy tín

【bongda.net tv】Quảng Nam: Giải phóng mặt bằng vẫn là “điểm nghẽn” làm chậm tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

Tổng kế hoạch vốn đầu tư công (ĐTC) năm 2024 của tỉnh Quảng Nam là 8.884 tỷ đồng (bao gồm 7.056 tỷ đồng vốn ĐTC năm 2024 và 1.827 tỷ đồng vốn kéo dài từ năm 2023 chuyển sang).

TheảngNamGiảiphóngmặtbằngvẫnlàđiểmnghẽnlàmchậmtiếnđộgiảingânvốnđầutưcôbongda.net tvo báo cáo từ Kho bạc Nhà nước tỉnh Quảng Nam, đến hết tháng 6/2024, vốn ĐTC năm 2024 (không bao gồm các dự án do trung ương quản lý) giải ngân được 2.093 tỷ đồng, đạt 23,6% so tổng vốn ĐTC năm 2024 sau điều chỉnh. Trong đó, kế hoạch vốn ĐTC năm 2024 giải ngân 1.654 tỷ đồng, đạt 23,4%; kế hoạch vốn năm 2023 kéo dài giải ngân 438 tỷ đồng, đạt 24%.

Quảng Nam: Giải phóng mặt bằng vẫn là “điểm nghẽn” làm chậm tiến độ giải ngân vốn đầu tư công
Công tác giải phóng mặt bằng vẫn là điểm nghẽn làm cho tiến độ gải ngân vốn đầu tư công tại tỉnh Quảng Nam đạt thấp. Ảnh minh họa: H.T

Với tỷ lệ giải ngân 6 tháng đạt thấp thì lượng vốn còn lại cần giải ngân trong 6 tháng cuối năm còn hết sức nặng nề.

Theo UBND tỉnh Quảng Nam, cũng như các địa phương trong cả nước, ngay khi nhận được kế hoạch vốn được giao, tỉnh đã thực hiện ngay việc phân bổ chi tiết cho các nhiệm vụ, dự án. Tính đến hết tháng 6/2024, tỉnh đã phân bổ vốn ĐTC năm 2024 được 6.559 tỷ đồng, đạt 93% kế hoạch.

Đồng thời, tỉnh Quảng Nam đã nghiêm túc thực hiện việc giải ngân theo đúng các chỉ đạo, quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; các giải pháp đã được tỉnh đề ra ngay từ đầu năm. Tuy nhiên, việc giải ngân của tỉnh vẫn đang rất thấp.

Tính đến hết tháng 6/2024, tỉnh Quảng Nam đã phân bổ vốn ĐTC năm 2024 được 6.559 tỷ đồng, đạt 93% kế hoạch.

Có nhiều nguyên nhân được chỉ ra, nhưng theo báo cáo từ UBND tỉnh Quảng Nam, nguyên nhân chính khiến cho việc giải ngân của địa phương đạt thấp nằm ở công tác giải phóng mặt bằng. Đơn cử như tại một số vị trí, người dân yêu cầu chủ đầu tư bồi thường quá cao so với mặt bằng chung. Bên cạnh đó, lực lượng làm công tác giải phóng mặt bằng tại địa phương còn hạn chế, kinh phí cho hoạt động thấp, tính chất công việc khó khăn, phức tạp; một số địa bàn trọng điểm không đủ cán bộ địa chính; công tác thẩm định, phê duyệt bản đồ trích đo địa chính chậm…

Ngoài ra, sự phối hợp giữa chủ đầu tư và địa phương trong công tác giải phóng mặt bằng còn chưa chặt chẽ, thiếu tích cực, dẫn đến việc giải phóng mặt bằng kéo dài thời gian, làm chậm tiến độ thực hiện dự án và giải ngân.

Để tháo gỡ điểm nghẽn này, UBND tỉnh Quảng Nam đang yêu cầu các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo của người đứng đầu đơn vị. Đồng thời, các đơn vị trực tiếp triển khai kế hoạch ĐTC phải chủ động rà soát, thông tin kịp thời, chính xác về khó khăn, vướng mắc để các cơ quan quản lý có chính sách, giải pháp nhanh, mạnh, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

Đặc biệt, tỉnh Quảng Nam đang quyết liệt yêu cầu các sở, ban, ngành, UBND các huyện và chủ đầu tư tập trung nguồn lực để giải phóng mặt bằng; ưu tiên phân bổ đủ vốn để triển khai hoàn thành trước công tác giải phóng mặt bằng của các dự án, nhất là các dự án trọng điểm…

分享到: