【soi kèo brighton vs everton】Mở đường phát triển công nghiệp chế biến chế tạo
Xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến mang về trên 200 tỷ USD | |
Đầu tư ra nước ngoài đạt trên 490 triệu USD trong 11 tháng | |
Sản xuất công nghiệp tháng 11 tiếp tục khởi sắc | |
Sản xuất công nghiệp tháng 10 tiếp tục khởi sắc | |
Doanh nghiệp ngành công nghiệp kỳ vọng vào sản xuất kinh doanh quý III |
Tính chung 11 tháng năm 2020, IIP ngành chế biến, chế tạo tăng 4,7% (cùng kỳ năm 2019 tăng 10,6%). Ảnh: Nguyễn Thanh |
Trụ cột trong tăng trưởng kinh tế
Theo Bộ Công Thương, sản xuất công nghiệp tháng 11/2020 tiếp tục khởi sắc, đặc biệt là ngành chế biến, chế tạo với mức tăng cao so với cùng kỳ năm trước, đóng góp tích cực vào tăng trưởng chung của cả nền kinh tế.
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 11/2020 ước tính tăng 0,5% so với tháng trước và tăng 9,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 11,9%. Tính chung 11 tháng năm 2020, IIP ngành chế biến, chế tạo tăng 4,7% (cùng kỳ năm 2019 tăng 10,6%). Ở góc độ XK, 11 tháng năm 2020, kim ngạch XK nhóm hàng công nghiệp chế biến tăng trưởng khá cao so với cùng kỳ năm 2019 và đóng góp chủ yếu vào tốc độ tăng trưởng chung với kim ngạch ước đạt 216,35 tỷ USD, tăng 6,1% so với cùng kỳ năm trước. |
Bà Trịnh Thị Thanh Thủy, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương (Bộ Công Thương) phân tích, năm nay nhiều nước có ngành công nghiệp chế biến chế tạo dẫn đầu thế giới nhưng đều gặp khó khăn. Trong bối cảnh đó, Việt Nam là một điểm sáng, là ngoại lệ khi nền kinh tế tăng trưởng dương. Tăng trưởng dương dựa trên trụ cột về tăng trưởng trong lĩnh vực công nghiệp và công nghiệp chế biến chế tạo, đặc biệt là các ngành có hàm lượng và giá trị công nghệ cao như chế tạo điện tử, linh kiện điện tử, máy tính, cơ khí, sản phẩm phục vụ ngành ô tô... Bên cạnh đó, chế biến nông sản, gia công may mặc... dù không đạt mức tăng trưởng như những giai đoạn trước nhưng cũng thu về kết quả đáng ghi nhận.
Nhìn trên bình diện rộng cả quá trình, ông Phạm Tuấn Anh, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) nhấn mạnh, trong giai đoạn 2016-2019, riêng ngành công nghiệp đã đóng góp 30% GDP, là nhóm ngành đóng góp về ngân sách lớn nhất. Cơ cấu nhóm ngành có sự thay đổi rất tích cực. Cụ thể, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến chế tạo tăng, tránh phụ thuộc tỷ trọng vào ngành khai khoáng. Trong thời gian qua, có nhiều nhóm ngành có sự phát triển rất nhanh, ví dụ như điện tử, dệt may, da giày... có giá trị XK đứng "top" trong khu vực và thế giới. Thời gian vừa qua, Việt Nam đã thành lập được nhiều tập đoàn kinh tế tư nhân lớn như Thaco, Thành Công, Vinfast... Điều đó thể hiện đường lối đúng đắn trong khuyến khích DN tham gia vào phát triển công nghiệp.
"Trong lĩnh vực công nghiệp, ngành công nghiệp chế biến chế tạo đóng góp cao nhất trong GDP về giá trị gia tăng, tạo tiền đề và nền tảng cho quá trình phát triển công nghiệp, hiện đại hóa đất nước. Những năm qua, nếu so sánh toàn bộ nền kinh tế, trong ngành công nghiệp nói chung, lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo nói riêng có sức bứt phá mạnh nhất. Mức tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng của ngành này cao hơn nhiều tăng trưởng GDP trong 5 năm gần đây", ông Tuấn Anh nhấn mạnh.
Xây dựng 1 bộ luật riêng về công nghiệp
Bên cạnh những kết quả đạt được, lãnh đạo Cục Công nghiệp cũng chỉ rõ, hiện ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam còn không ít hạn chế, phát triển chưa tương xứng với tiềm năng.
Bà Trịnh Thị Thanh Thủy đánh giá, khó khăn nhất để phát triển công nghiệp chế biến chế tạo có lẽ là DN trong nước thiếu nguồn lực, thiếu nguyên liệu đầu vào, đang phụ thuộc quá nhiều vào thị trường nước ngoài, đặc biệt là nguồn nguyên liệu NK từ Trung Quốc, Hàn Quốc. "Chúng ta nặng về gia công, chế biến, phụ thuộc vào DN FDI", bà Thủy nói.
Về nguyên nhân của sự hạn chế, ông Tuấn Anh phân tích, nhóm thứ nhất là xây dựng và bố trí nguồn lực để phát triển công nghiệp trong thời giai qua chưa đầy đủ. Cụ thể như, xây dựng các chiến lược, quy hoạch chính sách chưa phù hợp với thực trạng phát triển nền kinh tế. Các chính sách về tín dụng cho DN chưa tiếp cận đúng sát với nhu cầu của DN. Đưa ra dẫn chứng, các DN FDI vào Việt Nam được ưu đãi nhiều từ các tổ chức tín dụng nước ngoài hoặc tập đoàn mẹ với lãi suất thấp, ông Tuấn Anh cho rằng lãi suất vay của Việt Nam cao nên DN Việt vô tình bị thua ngay từ điểm khởi đầu.
Nhóm nguyên nhân thứ hai được lãnh đạo Cục Công nghiệp chỉ ra là nguồn lực của Nhà nước cho phát triển công nghiệp chưa tương xứng. Việt Nam đang thiếu tập đoàn công nghiệp lớn đủ mạnh để dẫn dắt nền kinh tế... "Lĩnh vực công nghiệp cần vốn lớn, thời gian thu hồi vốn dài. Trong khi đó, các DN chỉ tập trung đầu tư vào các lĩnh vực như bất động sản, thương mại..., có khả năng thu hồi vốn nhanh hơn. Bởi vậy, rất cần sự hỗ trợ của Nhà nước để kêu gọi DN tham gia lĩnh vực công nghiệp", ông Tuấn Anh nhấn mạnh.
Để thúc đẩy mạnh mẽ DN công nghiệp chế biến chế tạo tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, ông Tuấn Anh cho biết Cục luôn chủ động phối hợp với các tập đoàn và DN sản xuất các sản phẩm hoàn chỉnh như Samsung, Toyota, sau đó có những cuộc kết nối với DN trong nước để đôi bên gặp gỡ nhau...
"Về dài hạn, chúng tôi đang hoàn thiện cơ chế chính sách để hỗ trợ cho các DN công nghiệp nói chung, DN công nghiệp phụ trợ, chế biến chế tạo nói riêng. Cụ thể, hiện Cục Công nghiệp đang triển khai các nội dung tại Nghị quyết 115/NQ-CP ngày 6/8/2020 của Chính phủ về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ. Trong đó, nội dung rất quan trọng là phối hợp với Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính xây dựng chính sách cấp bù chênh lệch lãi suất cho các DN công nghiệp hỗ trợ cũng như DN trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo", ông Tuấn Anh nói.
Cũng theo lãnh đạo Cục Công nghiệp, Cục này đang nghiên cứu sự cần thiết để xây dựng 1 bộ luật về công nghiệp, chính thức thể chế hóa nội dung ngành công nghiệp vào bộ luật này, tránh tình trạng phải tham chiếu, bị chi phối bởi các bộ luật khác; tiếp tục nghiên cứu để hình thành các tập đoàn công nghiệp, tạo ra "sếu" đầu đàn nhằm kéo theo các DN lớp sau phát triển...
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Hãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộm
- 'Bí ẩn' quả trứng có màu trắng từ trong ra ngoài
- Hồ thủy điện lớn nhất miền Nam ngừng xả tràn nhằm hạn chế ngập vùng hạ du
- Triển khai quy định nhập, xuất cảnh bằng thị thực điện tử
- Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
- Phiên chợ tết 0 đồng dành cho người nghèo 2018
- Tiết kiệm cho ngân sách, tăng thị phần vận tải
- Clip chạy lụt chuyên nghiệp của cô gái Hà Giang nhận bão like
- Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- Miễn, giảm thuế cho doanh nghiệp hợp tác với trường nghề
- Miền Bắc chuyển mưa lạnh từ hôm nay
- Truy quét, ngăn chặn nạn săn bắt, bẫy chim hoang dã
- Công bố giải thưởng ASEAN ICT Awards 2016 tại Việt Nam
- Tiết kiệm cho ngân sách, tăng thị phần vận tải