【kèo nhà cái. tv】Sạt lở diễn biến phức tạp ở huyện đầu nguồn
Sạt lở đang diễn ra phức tạp ở huyện đầu nguồn Châu Thành,ạtlởdiễnbiếnphứctạpởhuyệnđầunguồkèo nhà cái. tv tăng cả về số vụ và mức độ ảnh hưởng.
Châu Thành là huyện đầu nguồn của tỉnh Hậu Giang tiếp giáp với sông Hậu nên có hệ thống sông ngòi chằng chịt. Toàn huyện có 298km kênh mương, trong đó có 5 tuyến kênh cấp I, 44 tuyến kênh cấp II, 41 tuyến kênh cấp III và nhiều tuyến kênh nội đồng. Những năm gần đây, tình hình sạt lở trên địa bàn huyện diễn biến hết sức phức tạp, tăng cả về quy mô các điểm lẫn số vụ.
Sinh hoạt và đi lại của người dân vùng sạt lở gặp nhiều khó khăn.
Tính từ đầu năm đến nay, toàn huyện Châu Thành có 37 điểm sạt lở đất bờ sông. Trong đó, tuyến sông Mái Dầm đã có đến 17 điểm sạt lở đất. Nhiều điểm quy mô lớn, xảy ra bất ngờ, đe dọa trực tiếp đến đời sống người dân. Điển hình như điểm sạt lở nhà của ông Nguyễn Văn Tốt, ở ấp Đông Sơn, xã Đông Phước, huyện Châu Thành. Ông Tốt cho biết: “Cách nay chưa được 2 tuần chỗ tôi bị sạt lở đất. Bữa đó trời không mưa, nước ròng. Đất sạt úp xuống rất nhanh, cái nhà của tôi cũng sụp luôn, đồ đạc không lấy được gì. Trước đó, tôi thấy có vết răn nứt nhỏ, không bao lâu thì sụp xuống. May mắn là trong nhà không có ai, chỉ thiệt hại về tài sản”.
Ông Nguyễn Văn Phước, ở ấp Phú Trí B1, xã Phú Hữu, cho rằng trước kia đoạn sông trước nhà không rộng như bây giờ. Nay có đoạn rộng sáu, bảy chục mét do sạt lở, xói mòn đất. Lúc nước lớn, mặt sông cuồn cuộn sóng. Ông còn cho biết đoạn trước nhà mới sạt khoảng một tháng trước. Khi vụ việc xảy ra không ai ngờ tới, không có dấu hiệu răn nứt. Bà con đi lại rất khó khăn. Sạt lở làm đứt đoạn con lộ nông thôn, cây cột điện bên trên đang nằm chênh vênh sát mé sông. Bây giờ, xe máy không thể đi lại được, phải chạy vòng vô trong đất dân sình lầy trơn trượt, người lớn đi đã khó chứ nói gì tới trẻ con. Những năm gần đây, mức độ sụp lún rất đáng sợ, chỗ này chưa khắc phục xong thì chỗ khác đã sạt tiếp. Nguy hiểm nhất hiện nay là con nước kể từ rằm tháng 7 trở đi có khả năng tràn bờ, gây ảnh hưởng vườn cây ăn trái. Nếu không di dời thì sớm muộn cũng sụp luôn cây cột điện đang đứng chênh vênh sát mé sông.
Toàn huyện Châu Thành đã khắc phục xong 26/37 điểm sạt lở đất, tổng kinh phí khoảng 2 tỉ đồng. Các điểm còn lại có quy mô tương đối lớn, ước tính gần 3 tỉ đồng nữa để chi khắc phục sạt lở. Trước mắt, người dân đã yêu cầu chính quyền địa phương sớm mở lối đi tạm để tránh khu vực sạt lở. Đồng thời, có giải pháp di dời đường nông thôn sâu vào trong để đất ven bờ ổn định, việc đi lại của người dân nhờ vậy cũng an toàn hơn.
Thống kê của huyện Châu Thành, trong 5 năm gần đây, toàn huyện có đến 160 điểm sạt lở, tổng thiệt hại trên 5,5 tỉ đồng. Sạt lở thường xảy ra ở các con sông lớn và có dòng chảy mạnh như sông Mái Dầm, Thạnh Đông, Cái Đôi, Cái Dầu. Nguyên nhân sạt lở được xác định là do biến đổi khí hậu, nước biển dâng, phù sa từ thượng nguồn đưa về ít. Châu Thành là huyện đầu nguồn giáp với sông Hậu nên ảnh hưởng dòng chảy mạnh, biên độ triều rất cao và lên xuống nhanh. Để bảo vệ vườn cây ăn trái, trong thời gian qua huyện thường xuyên nâng cấp các tuyến đê bao, lộ giao thông cặp các tuyến kênh, từ đó gây ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề sạt lở của huyện.
Theo Chi cục Thủy lợi tỉnh Hậu Giang, để giải quyết vấn đề sạt lở, nguyên tắc tối ưu phải phòng là chính. Do vậy cần khảo sát các tuyến sông, rà lại những điểm nguy cơ để phòng ngừa trước, hạn chế khâu ứng phó và khắc phục. Những con người làm thủy lợi ở địa phương phải hiểu được đặc điểm khu vực, tình hình lưu thông của tàu thuyền, trên cơ sở đó tìm ra giải pháp tối ưu nhất tận dụng điều kiện sẵn có ở địa phương kết hợp với người dân tham gia. Chính quyền địa phương phải tăng cường tuyên truyền để người dân hưởng ứng, đồng thời chỉ đạo bộ phận chuyên môn rà soát những điểm có nguy cơ sạt lở, phòng là chính.
Ông Trần Thanh Toàn, Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi tỉnh Hậu Giang, nhận định: Đúng là tình hình thiên tai, sạt lở ngày càng phức tạp, đặc biệt là huyện đầu nguồn Châu Thành sạt lở nghiêm trọng hơn. Riêng người dân vùng sạt lở cần tuân thủ những khuyến cáo của ngành chức năng, ủng hộ những dự án, công trình, chính sách về phòng, ứng phó sạt lở mà chính quyền địa phương đã triển khai. Sống vùng sạt lở, người dân phải sẵn sàng trên tinh thần phòng là chính, nhất là vào cao điểm mùa mưa như hiện nay.
Tại các điểm khảo sát mới đây về tình hình sạt lở ven sông Mái Dầm (đoạn chảy qua xã Đông Phước, Phú Hữu và thị trấn Mái Dầm), ông Lữ Văn Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang, đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các ban, ngành, địa phương kịp thời khắc phục các điểm sạt lở đảm bảo cuộc sống, sinh hoạt của người dân; nhất là để học sinh ven tuyến đến trường thuận tiện hơn trước thềm năm học mới. Bên cạnh đó, ngành điện phải kịp thời di dời trụ điện ở các điểm sạt lở, thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn lưới điện, không để ảnh hưởng đến người dân. Đối với công trình kè Mái Dầm đang thi công tại thị trấn Mái Dầm, đơn vị thi công phải hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng.
Bài, ảnh: NGUYỄN HẰNG
(责任编辑:La liga)
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- ·Bất động sản khu vực Hồ Tây: “Đắt” có “xắt ra miếng”
- ·Hải quan tại Maldives: Hoàn thiện hệ thống thông quan điện tử nhằm tạo thuận lợi thương mại
- ·Sinh viên Hà thành biến bãi rác thành vườn hoa đẹp ngỡ ngàng
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Mohammedan, 21h00 ngày 3/1: Tâm lý rối bời
- ·Thủ tướng gặp Thủ tướng Lào bên lề hội nghị MRC
- ·“Nóng” phân khúc đất nền, nhà phố
- ·Mua trước trả sau tại ParkCity Hanoi
- ·Triệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệu
- ·Nghịch lý căn hộ dưới 1 tỷ chỉ 'đếm trên đầu ngón tay'
- ·Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- ·Dự án Golden Field Mỹ Đình: ‘tâm điểm vàng’ phía Tây Hà Nội
- ·Phú Quốc: Từ zero đến ‘thiên đường tỷ đô’
- ·Tiểu vùng Mekong: Mặt trận chiến lược kiềm chế ảnh hưởng của Trung Quốc?
- ·Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 có bị ảnh hưởng bởi bão Saola?
- ·Thượng đỉnh trực tuyến EU
- ·Biển Đông trong Tuyên bố Chủ tịch ASEAN 2020 có gì đáng chú ý?
- ·Các công ty năng lượng Mỹ vẫn chưa đuổi kịp mục tiêu cắt giảm khí thải
- ·Google Maps chỉ sai đường, Google vẫn không chịu sửa
- ·Loạt dự án BĐS của các ‘ông lớn’ đang ‘cắm’ ngân hàng