【ket qua bong đa.net】10 ‘không’ khi uống trà
Trà vừa là nước giải khát,ôngkhiuốngtràket qua bong đa.net giải nhiệt, giúp ra mồ hôi lại vừa bổ sung nước cho cơ thể. Trà có thể giải độc cho 72 loại ngộ độc khác nhau. Cách đây gần 2.000 năm, trà đã được các thầy thuốc Trung Quốc sử dụng như một vị thuốc giúp con người khoẻ và trẻ hơn.
Không những thế, nếu kết hợp trà với các vị thuốc (gọi là trà thuốc) còn có tác dụng phòng và chữa bệnh rất hiệu quả như: Chống oxy hóa; ngăn chặn sự thoái hóa của tế bào thần kinh; làm giảm nguy cơ tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim và tỷ lệ tử vong do các vấn đề tim mạch.
Trà kích thích thần kinh trung ương, giúp tinh thần hưng phấn, kích thích hô hấp và làm tim đập nhanh hơn; phòng chống ung thư, ngăn chặn sự tổn thương ADN; ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh Parkinson và hạn chế sự loãng xương ở người già; giúp vết thương mau lành…
Trà rất tốt cho sức khoẻ, nhưng ngoài các tác dụng tốt đó, nếu uống trà không đúng cách thì lại gây hại, vì thế, khi uống trà cần tránh 10 vấn đề sau:
1. Đun hoặc hãm trà ở nhiệt độ cao: Khi đó, chất tanin trong trà bị hòa tan trong nước nhiều, chất dầu thơm bị bốc hơi, đồng thời vitamin C, cũng như các dưỡng chất khác bị phân hủy, gây hại cho sức khỏe. Nước pha trà chỉ nên khoảng 80 độ C. Nhiều người có sở thích uống một chén trà nóng, mà không biết rằng nhiệt độ quá cao của trà có liên quan đến nguy cơ ung thư thực quản. Ngược lại, bạn không nên để trà đã nguội lạnh rồi mới uống, dễ gây lạnh bụng.
2. Uống trà đặc: Trà đặc đồng nghĩa với lượng tanin rất cao. Khi thường xuyên nạp tanin với lượng lớn sẽ dẫn tới thiếu vitamin B, làm co thắt niêm mạc dạ dày, gây kết tủa protein, ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa. Trà đặc còn làm giảm khả năng hấp thụ chất sắt trong thức ăn, lâu ngày dẫn đến bệnh thiếu máu. Trà đặc giàu caffeine còn gây đau đầu và mất ngủ.
3. Uống trà lúc đói: Sẽ làm loãng dịch vị, giảm thấp chức năng tiêu hóa, dễ gây viêm dạ dày. Hơn nữa, trong khi dạ dày trống rỗng, nếu uống trà, chất chát trong trà sẽ đi vào tạng phế và làm lạnh tì, vị.
4. Uống trà trước và ngay sau bữa ăn: Protein và chất sắt trong thức ăn gặp acid tanna sẽ kết tủa, gây khó tiêu, giảm thấp khả năng hấp thụ protein và chất sắt. Lý do này mà trước và sau bữa ăn 20 - 30 phút không nên uống trà.
5. Uống nước trà để lâu: Để lâu, lượng caffeine và tanin trong nước trà tăng lên, tác dụng kích thích cao, gây khó chịu và không tốt với người bị bệnh gout và bệnh tăng acid uric. Trà ngâm quá lâu còn tiết ra polyphenyles tạo ra quá trình oxy hóa tự nhiên, làm giảm hàm lượng dưỡng chất có trong trà. Không những thế, nếu trà hãm trong nước ấm quá lâu còn làm tăng số lượng vi sinh vật (vi khuẩn và nấm), dễ sinh bệnh cho con người.
6. Dùng nước trà để uống thuốc: Trong trà có nhiều dưỡng chất, đặc biệt là chất tannin khi kết hợp với các dược chất sẽ xảy ra phản ứng hóa học, làm cho thuốc kém hiệu quả và khó hấp thu. Khi uống nước trà phải cách xa giờ uống thuốc có sắt, có alcaloid (như mã tiền, cà độc dược...), có aspirin, ibuprofen, warfarin, paracetamol, phenylpropanolamin, ephedrin, phenytoin, methotrexat. acid folic, nadolol.
7. Nhai và nuốt lá trà: Trong trà có một chất không tan trong nước, nhưng ở nhiệt độ cao sẽ tạo nên một số chất gây ung thư như benzopyrene, vì thế nếu nhai nuốt trực tiếp sẽ gây hại cho cơ thể, lâu ngày dễ sinh ra ung thư.
8. Uống trà cùng với thuốc an thần: Thuốc an thần có tác dụng an thần kinh, trong khi chất caffeine trong trà lại gây hưng phấn trung khu thần kinh, vì thế, nếu uống trà cùng lúc với thuốc an thần sẽ làm mất tác dụng của thuốc.
9. Uống trà khi bị sốt: Trong trà có một chất gọi là muối chè dễ làm tăng nhiệt độ cơ thể.
10. Uống nhiều trà khi mang thai và cho con bú: Chất caffeine sẽ kích thích quá mức não bộ còn rất non nớt của thai nhi và trẻ nhỏ. Hơn thế, một số chất trong trà sẽ giảm sinh sữa.
Không phải ai cũng hợp uống trà. Với những người mắc các bệnh về sỏi thận, loét dạ dày, cao huyết áp, táo bón... trà không phải là một sự lựa chọn phù hợp. Như các bệnh nhân cao huyết áp, chất cafein trong trà sẽ kích thích tim đập nhanh hơn và làm cho huyết áp tăng cao thêm.
Đặc biệt chú ý: Trà làm tăng chuyển hóa vitamin B1 thành thiaminpyrophosphat gây thiếu thiamin. Do đó người uống nhiều trà hằng ngày cần bổ sung mỗi ngày 10 mg vitamin B1 vào trước khi ngủ tối.
Theo Chinhphu.vn
-
Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạnUkraine bắt đầu giai đoạn tái thiết đầu tiên sau xung độtThủ tướng Pháp Edouard Philippe bất ngờ nộp đơn từ chứcTriển vọng lạc quan cho các nền kinh tế châu Á trong năm 2024Nokia Networks bắt tay Vinaphone tăng cường phạm vi và tốc độ mạngNúi lửa Anak Krakatau tại Indonesia phun tràoCuộc chiến chống đại dịch COVIDViệt Nam dự phiên họp của FAO về tăng hiệu quả quản lý tài nguyên nướcNhặt được 15 triệu đồng nhờ công an tìm trả lại người làm rơiĐộng đất ở Thổ Nhĩ Kỳ, Syria: Số nạn nhân thiệt mạng lên gần 40.000
下一篇:Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
- ·Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
- ·Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ (2
- ·Số nạn nhân thiệt mạng trong vụ lở đất ở Myanmar lên tới hơn 160 người
- ·Hơn 5 triệu người nhiễm COVID
- ·Treo thưởng 1,5 triệu USD cho người hack thành công iOS 10
- ·Hội nghị thượng đỉnh G20: Tuyên bố chung nhấn mạnh thúc đẩy tăng trưởng bền vững
- ·Gần 352.000 người chết vì COVID
- ·Hải quân Ấn Độ cứu 19 thủy thủ gặp hải tặc
- ·Các ngân hàng chi hàng tỷ đồng thưởng đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·Cuba công bố kết quả bầu cử Quốc hội khóa X
- ·WHO cảnh báo có hơn 500 dòng phụ của biến thể Omicron đang lưu hành
- ·Vị thế mới của Ba Lan nhìn từ cuộc duyệt binh lớn nhất kể từ Chiến tranh Lạnh
- ·Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vong
- ·Ngày lịch sử: giá dầu thô thế giới rớt thê thảm dưới 0 USD/thùng
- ·Hợp tác giáo dục là trụ cột quan trọng trong quan hệ song phương Việt Nam
- ·Vô cùng thương tiếc ông Abe Shinzo và nhớ ông Olof Palme
- ·Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- ·Thụy Sĩ khẳng định vai trò trung lập trong cuộc xung đột ở Ukraine
- ·Gruzia từ chối yêu cầu trừng phạt Nga
- ·Dự báo châu Âu sẽ đón một mùa Đông ấm áp hơn mọi năm
- ·Điều tra nguyên nhân tử vong của một nghi can trộm chó ở Bình Thuận
- ·Bệnh nhân phi công người Anh đã có dấu hiệu tỉnh lại
- ·HĐBA yêu cầu mở phiên họp đặc biệt tại Đại hội đồng
- ·LHQ kêu gọi các bên tham chiến tại Yemen chấm dứt xung đột
- ·Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
- ·Liên hợp quốc kêu gọi viện trợ 2,8 tỷ USD cho Gaza và Bờ Tây
- ·Thời tiết Hà Nội 29/8: Ngày nắng, nhiệt độ cao nhất 33 độ
- ·WHO cảnh báo về sự nguy hiểm của biến thể Delta
- ·Những phép thử đối với tân Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida
- ·Ngoại trưởng Mỹ trở lại Trung Đông để tìm giải pháp cho xung đột Hamas
- ·Chủ tịch Hà Nội khen thưởng công an truy bắt đối tượng bắt cóc trẻ em
- ·Afghanistan: Quả bom ven đường phát nổ, hơn 10 người thương vong
- ·Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2024
- ·Tình hình dịch COVID
- ·Từ ngày 01/1/2025, những đối tượng nào được chi trả 100% bảo hiểm y tế?
- ·Bước đột phá trong quá trình sinh tổng hợp thuốc điều trị ung thư Paclitaxel