【kq h2 nhat】Thể hiện sự coi trọng của Việt Nam với hợp tác ở khu vực Mekong
Việc Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng lần thứ 7 tiếp tục thể hiện sự coi trọng của Việt Nam với hợp tác ở khu vực Mekong - tập trung các nước láng giềng,ểhiệnsựcoitrọngcủaViệtNamvớihợptácởkhuvựkq h2 nhat đối tác đặc biệt và đối tác chiến lược, đồng thời là thị trường quan trọng của doanh nghiệp Việt Nam.
Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia cũng vừa ra thông cáo báo chí về việc Thủ tướng Samdech Techo Hun Sen sẽ chủ trì Hội nghị này. Các nhà lãnh đạo khác tham dự Hội nghị gồm Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường, Thủ tướng Lào Phankham Viphavanh, Chủ tịch điều hành Hội đồng Nhà nước Myanmar Min Ang Hlaing, Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha và Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Masatgusu Asakawa.
Với chủ đề: “GMS: Lấy lại sức mạnh để đối phó với những thách thức trong thập niên mới”, Hội nghị sẽ xem xét tiến trình hợp tác khu vực kể từ Hội nghị thượng đỉnh GMS lần thứ 6 diễn ra ngày 31/3/2018 tại Việt Nam, đồng thời lên kế hoạch định hướng và hoạt động trong 3 năm tới với sự hỗ trợ của ADB.
Theo thông cáo báo chí trên, hội nghị cũng là cơ hội để các bên tham gia thể hiện cam kết và đóng góp vì một tiểu vùng hội nhập, thịnh vượng, bền vững và phát triển toàn diện hơn trong việc đối phó với các thách thức để tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội trong phạm vi tiểu vùng, khu vực và rộng hơn nữa.
Hội nghị cho thấy vai trò, tầm quan trọng của Hợp tác GMS với việc tăng cường, kết nối và thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư giữa các nước, đóng góp vào phát triển kinh tế-xã hội của các nước thành viên, ứng phó với những thách thức chung của khu vực, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, đồng thời thu hút sự quan tâm và hỗ trợ của cộng đồng quốc tế với sự phát triển bền vững tại tiểu vùng Mekong.
Việc Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị tiếp tục thể hiện sự coi trọng của Việt Nam với hợp tác ở khu vực Mekong, tập trung các nước láng giềng, đối tác đặc biệt và đối tác chiến lược, đồng thời là thị trường quan trọng của doanh nghiệp Việt Nam.
Một trong những cơ chế thành công nhất ở tiểu vùng
Sáng kiến Hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) được khởi xướng năm 1992 bởi Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB). Chương trình của GMS dựa vào tham vấn và đối thoại giữa các thành viên GMS, trong đó tập trung vào các dự án ưu tiên ở tiểu vùng sông Mekong mở rộng. Cho đến nay, GMS đã tổ chức 24 Hội nghị Bộ trưởng và 6 Hội nghị Thượng đỉnh.
Mục tiêu dài hạn của GMS là thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác phát triển kinh tế cùng có lợi giữa các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam và Trung Quốc (hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây), hỗ trợ các nước GMS thực hiện thành công các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, đưa tiểu vùng Mekong mở rộng nhanh chóng trở thành vùng phát triển nhanh và thịnh vượng ở Đông Nam Á.
GMS sẽ thực hiện mục tiêu này thông qua tiêu chí 3C là: Kết nối (Connectivity), Năng lực cạnh tranh (Competitiveness), Tinh thần cộng đồng (Community).
Mục tiêu trước mắt của GMS là xúc tiến các hoạt động chung trong các lĩnh vực có năng lực nhất (hạ tầng cơ sở, thương mại đầu tư, du lịch, bảo vệ môi trường và phát triển nguồn nhân lực), tạo môi trường thuận lợi để phát triển hợp tác kinh tế lâu dài, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ hợp tác kinh tế cùng có lợi giữa các nước.
Thời gian qua, hợp tác GMS được triển khai trên các lĩnh vực: Giao thông vận tải, năng lượng, môi trường, nông nghiệp, du lịch, đầu tư, thương mại và phát triển nhân lực. Trong đó, lĩnh vực giao thông vận tải phát triển mạnh nhất, với sự hình thành của các hành lang kinh tế Bắc - Nam, Đông - Tây, và phía nam. Các nước cũng đã ký Hiệp định tạo thuận lợi cho vận chuyển hành khách và hàng hoá qua biên giới tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS-CBTA).
Tuy được đánh giá là một trong những cơ chế thành công nhất ở tiểu vùng, nhưng hợp tác GMS cũng đối mặt với một số thách thức như khó khăn trong thu hút nguồn lực cho các dự án hợp tác. Chênh lệch trình độ phát triển trong GMS còn cao.
Một trong những trọng tâm đối ngoại của Việt Nam
Việt Nam tham gia tích cực Hợp tác kinh tế tiểu vùng GMS kể từ ngày đầu Sáng kiến GMS được thành lập từ năm 1992. Chính phủ Việt Nam luôn nhận thức được tầm quan trọng của Hợp tác kinh tế tiểu vùng và hội nhập kinh tế quốc tế trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của mình.
Việt Nam cũng đã đóng góp vào hầu hết các sáng kiến hợp tác của GMS trong các lĩnh vực giao thông vận tải, năng lượng, đầu tư, thông tin và truyền thông, nông nghiệp; tích cực phối hợp với các nước thành viên, ADB và các đối tác phát triển để huy động nguồn lực phục vụ triển khai các dự án hợp tác GMS.
Việt Nam tham gia các sáng kiến hợp tác GMS như Hiệp định Vận tải xuyên biên giới (CBTA) các nước GMS; Chiến lược Ngành Giao thông tiểu vùng; Khung Chiến lược thúc đẩy Thương mại và Đầu tư; Diễn đàn Kinh doanh GMS; Kế hoạch Tổng thể Khu vực về Liên kết điện năng trong GMS; Hiệp định giữa các Quốc gia về Thương mại điện năng khu vực, Hiệp định Thương mại điện năng khu vực; Chiến lược Năng lượng tiểu vùng Mekong; Nghiên cứu về xoá bỏ ma tuý trong GMS; Chương trình xây dựng năng lực cho các cán bộ GMS theo Kế hoạch Phnom Penh về Quản lý Phát triển; Khung Chiến lược Môi trường và Chương trình môi trường trọng tâm, bao gồm Sáng kiến Hành lang Bảo tồn đa dạng sinh học.
Năm 2018, nhân dịp kỷ niệm 25 năm cơ chế hợp tác GMS được thành lập, Việt Nam lần đầu tiên đăng cai tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh GMS lần thứ 6 với chủ đề “Phát huy 25 năm hợp tác, xây dựng GMS hội nhập, bền vững và thịnh vượng”. Các lãnh đạo GMS đã tập trung vào hai nội dung chính là đánh giá tình hình hợp tác GMS 25 năm qua; thảo luận về những cơ hội, thách thức cũng như các định hướng hợp tác lớn thời gian tới.
Hội nghị đã nhất trí thông qua Kế hoạch Hành động Hà Nội giai đoạn 2018-2022 và Khung đầu tư khu vực vùng 2022 nhằm làm rõ hơn các trọng tâm hợp tác, thực hiện các điều chỉnh cần thiết để đảm bảo hợp tác GMS đáp ứng tốt hơn nhu cầu phát triển của các nước thành viên. Khung đầu tư khu vực 2022 bao gồm 227 dự án với tổng kinh phí gần 66 tỷ USD. Hội nghị cũng đã nhất trí khởi động quá trình xây dựng tầm nhìn dài hạn sau 2022 cho hợp tác nhằm giúp các quốc gia thành viên thực hiện thành công Chương trình nghị sự về phát triển bền vững 2030 của Liên hợp quốc, nâng cao năng lực cạnh tranh, ứng phó với thách thức chung của khu vực và bảo đảm hợp tác GMS kịp thời đổi mới để có thể đáp ứng yêu cầu phát triển của các nước thành viên trong tình hình mới.
Về phát triển bền vững và bao trùm tiểu vùng Mekong, Hội nghị đã nhất trí thúc đẩy hợp tác về phát triển bền vững, thực hiện Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, Chương trình nghị sự 2030 của Liên Hợp Quốc về phát triển bền vững và tăng cường hợp tác về sử dụng bền vững và cùng quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên thông qua hợp tác xuyên biên giới và các nỗ lực chung nhằm đạt an ninh lương thực, an ninh nguồn nước và an ninh năng lượng.
Hợp tác GMS kể từ sau Hội nghị Thượng đỉnh GMS lần thứ 6 đã được đẩy mạnh trên nhiều lĩnh vực và đạt được các kết quả quan trọng như xây dựng và hoàn thiện hành lang kinh tế GMS, phát triển cơ sở hạ tầng, nổi bật là việc hoàn thành 8 dự án kết nối trị giá 2,8 tỷ USD, xây dựng Hiệp định khung về kết nối vận tải đường sắt xuyên biên giới trong GMS; triển khai chương trình an ninh lương thực và nông nghiệp bền vững với kinh phí 3,5 triệu USD; triển khai nhiều dự án thiết thực trong các lĩnh vực thương mại, nông nghiệp, du lịch, y tế, môi trường, năng lượng./.
Theo Chinhphu.vn
相关推荐
-
Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn
-
Seven.Am ra mắt bộ sưu tập Retro Retention
-
Ngày 19/11: Giá gạo trong nước ổn định, gạo xuất khẩu của Việt Nam giảm
-
Ngày 5/12: Giá cao su trong nước tăng, thế giới biến động trái chiều
-
Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
-
Mỹ Linh nhảy cực sung ủng hộ con gái Mỹ Anh
- 最近发表
-
- 1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
- Quyết toán thuế năm 2020 sẽ nhanh gọn
- Ca sĩ Fight Thanandon bị bắt vì ăn trộm loạt đồ hiệu trị giá hơn 1,3 tỷ đồng
- Táo Quân 2024: Vân Dung xác nhận tham gia, Thảo Vân chưa được mời
- Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
- Chúng ta của 8 năm sau tập 26: Nguyệt phát hiện mùi lạ trên giường hai vợ chồng
- Bộ trưởng Thương mại Anh nhấn mạnh các lợi ích của Hiệp định CPTPP
- Danh ca Hương Lan kỷ niệm 35 năm ngày cưới với chồng U80
- Bắt nguyên phó phòng và chuyên viên quản lý đô thị huyện Trảng Bom
- Căn hộ đắt tiền mới mua của Bảo Thanh
- 随机阅读
-
- Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
- Ngày 11/12: Giá bạc thế giới lên mức cao nhất trong hơn một tháng
- WTO nhất trí tăng cường rà soát chính sách thương mại chuẩn bị cho Hội nghị Bộ trưởng MC13
- Infographics
- FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024
- Như Đình biến hoá đa phong cách trên sàn diễn
- Hà An Huy nghĩ tới chuyện được làm bố từ năm 17 tuổi
- Việt Nam tích cực và chủ động đóng góp vào sự lớn mạnh của ASEAN
- Bão Doksuri khả năng mạnh lên thành siêu bão đi vào Biển Đông
- Quách Phú Thành và Thư Kỳ bị nghi liên quan đến đường dây lừa đảo
- Chúng ta của 8 năm sau tập 25: Tiểu tam mặc sexy vào tận nhà mồi chài Tùng
- Việt Anh: Danh hiệu NSƯT là giấc mơ chưa bao giờ tôi nghĩ tới
- FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- Australia công bố gói 94,5 triệu AUD hỗ trợ Đồng bằng sông Cửu Long
- Vòng vây cá mập ra trailer dọa khán giả về thảm họa máy bay rơi giữa ổ cá mập
- Ngày 11/12: Giá cao su thế giới giảm phiên thứ ba liên tiếp, trong nước điều chỉnh tăng
- Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- Giá vé máy bay dịp Tết Ất Tỵ tăng lên đáng kể
- Táo Quân 2024: Vân Dung xác nhận tham gia, Thảo Vân chưa được mời
- MC Đức Bảo VTV xin lỗi vì gây tranh cãi, hiểu lầm
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Mắc viêm não vì chủ quan không tiêm vắc xin
- Áp thấp nhiệt đới có khả năng thành bão
- Hội nghị cấp cao về tài chính cho cơ sở hạ tầng
- “Giá dịch vụ đào tạo" có “bóp méo" quan hệ thầy trò?
- Phủ nhận thông tin Bộ trưởng Trần Tuấn Anh sở hữu biệt thự Vườn Đào
- Việt Nam đang hội nhập vào dòng chảy tài chính quốc tế
- TP.HCM: Hàng chục trò chơi dân gian, hướng nghiệp miễn phí cho trẻ em
- Kiểm tra chuyên ngành về an toàn thực phẩm: Chuyển mạnh từ tiền kiểm sang hậu kiểm
- Cảnh sát biển cứu tàu cá bị nạn trên vùng biển Hải Phòng
- Kịp thời phổ biến pháp luật tài chính cho người dân và doanh nghiệp