【kết quả brugge】Thành lập các đoàn kiểm tra về chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả ở địa bàn trọng điểm
Đó là một trong những nhiệm vụ của BCĐ 389 quốc gia trong năm 2020 vừa được Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia - Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng ký ban hành.
Theànhlậpcácđoànkiểmtravềchốngbuônlậugianlậnthươngmạivàhànggiảởđịabàntrọngđiểkết quả bruggeo đó, căn cứ tình hình cụ thể, Ban Chỉ đạo 389 quốc gia nghiên cứu: các giải pháp chống lợi dụng thương mại điện tử để buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, đặc biệt nhóm mặt hàng ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng; giải pháp tăng cường quản lý nhà nước, chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ; giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phát hiện, đấu tranh xử lý đối với các hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Năm 2020 việc kiểm tra kiểm soát buôn lậu gian lận thương mại sẽ được tiếp tục nâng cao |
Cùng với đó, Ban Chỉ đạo 389 các bộ, ngành, địa phương chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch trọng điểm nhằm ngăn chặn những hành vi vi phạm nổi lên trên địa bàn phụ trách. Tăng cường công tác nắm tình hình địa bàn, phát hiện các vụ buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, không để tạo thành các điểm nóng phức tạp, kéo dài và xem xét, xử lý trách nhiệm đối với người đứng đầu nếu để xảy ra các vụ việc buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả nghiêm trọng.
Xây dựng cẩm nang nhận diện các phương thức thủ đoạn thường được các đối tượng lợi dụng để vi phạm và các thủ đoạn mới phát sinh, thông báo những kinh nghiệm, phương pháp đấu tranh có hiệu quả của các lực lượng chức năng để phổ biến đến các bộ ngành, địa phương, qua đó kịp thời nhận diện và triển khai có hiệu quả công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Trong năm 2020, Ban Chỉ đạo 389 cũng sẽ tiếp tục đổi mới công tác truyền thông cả bề rộng và chiều sâu để xã hội nhận biết tác hại của buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, tuyên truyền cho nhân dân không tiếp tay cho đối tượng buôn lậu, tham gia tố giác tội phạm, cùng chung tay với các lực lượng chức năng trong lĩnh vực này.
Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, đôn đốc thực hiện công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả: Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát các cơ quan chức năng xử lý nghiêm các vụ việc vi phạm về buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả đã phát hiện, bắt giữ. Ban Chỉ đạo 389 địa phương lựa chọn địa bàn trọng điểm, lĩnh vực ngành hàng trọng điểm để chỉ đạo kiểm tra thực hiện các kế hoạch đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả. Quá trình kiểm tra cần xác định trách nhiệm, kiến nghị xử lý các đơn vị, cá nhân quản lý địa bàn, lĩnh vực để xảy ra vụ việc vi phạm, tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Ngoài ra, lãnh đạo BCĐ 389 quốc gia yêu cầu căn cứ chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực quản lý, các bộ, ngành xây dựng, sửa đổi, bổ sung và đề xuất kiến nghị các văn bản qui phạm pháp luật không còn phù hợp liên quan đến công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả. Đặc biệt là sửa đổi, bổ sung các quy định còn sơ hở thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành để hỗ trợ lực lượng chức năng nâng cao hiệu quả công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả thời gian tới.
Các bộ, ngành và Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố chủ động rà soát, kiện toàn Ban Chỉ đạo 389, lực lượng chức năng để tăng cường năng lực lãnh đạo trong công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả. Bố trí lực lượng đảm bảo phù hợp, hiệu quả, đảm bảo điều kiện, phương tiện cho các lực lực lượng thi hành công vụ.
Làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng, tăng cường kỷ cương, kỷ luật công vụ, phòng chống các biểu hiện tiêu cực, tham nhũng của cán bộ, công chức các lực lượng chức năng từ Trung ương đến địa phương; đề cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu, xem xét, xử lý trách nhiệm người đứng đầu, lãnh đạo, chỉ huy đơn vị, cơ quan chức năng và cán bộ trực tiếp quản lý địa bàn nếu để xảy ra buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả phức tạp, nghiêm trọng, kéo dài, gây bức xúc trong nhân dân. Khen thưởng, động viên, nêu gương kịp thời đối với tập thể, cá nhân có thành tích trong công tác.
Cụ thể, như: Bộ Công Thương chỉ đạo lực lượng Quản lý thị trường tăng cường kiểm tra, phát hiện, xử lý kịp thời các hành vi kinh doanh hàng hoá nhập lậu, hàng giả, hàng cấm, hàng kém chất lượng, hàng hóa gian lận nguồn gốc xuất xứ; hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; hành vi vi phạm trong lĩnh vực xúc tiến thương mại, thương mại điện tử, các website, mạng xã hội, các ứng dụng bán hàng trực tuyến... và các hành vi vi phạm về niêm yết giá bán hàng. Đặc biệt lưu ý đối với các mặt hàng lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng kém chất lượng lưu thông trên thị trường; hoạt động vận chuyển, kinh doanh gia súc, gia cầm và sản phẩm từ gia súc, gia cầm không đảm bảo an toàn thực phẩm.
Bộ Tài chính chỉ đạo Tổng cục Hải quan chỉ đạo các đơn vị nghiệp vụ và Hải quan các địa phương tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ khu vực cửa khẩu đường bộ, cảng biển, đường sông, cảng hàng không dân dụng quốc tế, bưu điện quốc tế và các địa điểm khác thuộc địa bàn kiểm soát Hải quan; Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng chức năng trong tuần tra, kiểm soát biên giới đường bộ và trên biển và thực hiện các kế hoạch chuyên đề đấu tranh với mặt hàng trọng điểm, đặc biệt chú trọng ngăn chặn hàng cấm, hàng gian lận xuất xứ, tình trạng chuyển tải bất hợp pháp và lẩn tránh biện pháp phòng vệ; Chỉ đạo Tổng cục Thuế tăng cường công tác kiểm tra việc sử dụng, quản lý, lưu giữ hóa đơn và hồ sơ mua bán, thu gom hàng hóa có nguồn gốc nhập khẩu từ cư dân biên giới của các hộ, cá nhân kinh doanh khu vực biên giới để ngăn chặn tình trạng sử dụng hóa đơn hợp thức hóa hàng nhập lậu.
Bộ Công an chỉ đạo các đơn vị chức năng thuộc Bộ Công an và Công an các địa phương xây dựng kế hoạch, phương án đấu tranh, xử lý các đường dây, ổ nhóm buôn bán, các tụ điểm tập kết hàng hóa nhập lậu, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm. Đẩy mạnh công tác điều tra các vụ án về buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả phức tạp, phối hợp chặt chẽ với Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân sớm đưa ra truy tố, xét xử, nghiêm minh trước pháp luật.
Bộ Quốc phòng chỉ đạo tăng cường lực lượng kiểm soát chặt chẽ tuyến biên giới đường bộ, đường biển (trọng điểm là các đường mòn, lối mở, ...). Kịp thời phát hiện, đấu tranh triệt phá các điểm tập kết, tụ điểm chứa hàng nhập lậu trong khu vực biên giới, vùng biển tập trung các mặt hàng như: xăng dầu, khoáng sản... Ngăn chặn không để xảy ra tình trạng xuất cảnh, nhập cảnh không đúng quy định, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới. Phối hợp với lực lượng Hải quan xây dựng kế hoạch tuần tra, chốt chặn tại các tuyến đường có khả năng mang vác, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới. Tăng cường lực lượng tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, nắm tình hình về hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa trên các vùng biển...
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chủ tịch Việt Á Phan Quốc Việt thời điểm bước vào thương vụ kit test
- ·Toyota Camry và Mazda 6 so tài trong cuộc chiến sedan tầm trung
- ·Vitamix: Câu chuyện thành công của đế chế 80 năm
- ·Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm, Nhà nước và DN cần làm gì?
- ·Ngày 5/1: Giá bạc giảm nhẹ phiên cuối tuần
- ·Phương pháp tiếp cận công việc khi mới ra trường
- ·Mỹ phẩm giá rẻ: 6 mỹ phẩm trang điểm tuyệt đẹp cho cô nàng công sở giá dưới 200 nghìn
- ·'Chuyên gia sinh tồn' Đặng Thành Tâm
- ·Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
- ·So sánh ô tô Ford Focus và Kia Forte trong dòng sedan
- ·Thời tiết hôm nay 20/12: Nam Bộ lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ đầu mùa không khí lạnh
- ·Xếp hàng xin đầu tư sân bay Đà Nẵng
- ·Smartphone giá rẻ 8 nhân camera 13 chấm hot nhất hiện nay
- ·Trao tặng Giải thưởng Honda dành kỹ sư và nhà khoa học trẻ
- ·Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại
- ·Smartphone giá rẻ Sony Xperia mới ưa chuộng đầu năm 2015
- ·Giá vàng hôm nay ngày 4/3/2015: Giá vàng duy trì ở mức ổn định
- ·Giá sữa vẫn 'một mình một chợ'
- ·Sách Tết cháy hàng sau trong tuần đầu mở bán
- ·Rượu whisky sẽ là nguồn hàng xuất khẩu chính của Việt Nam