【đội hình borussia mönchengladbach gặp union berlin】VIMC phát triển thành đơn vị chủ lực trong hoạt động kinh doanh logistics
Cấp bách xây dựng hệ thống cảng container,áttriểnthànhđơnvịchủlựctronghoạtđộđội hình borussia mönchengladbach gặp union berlin đội tàu container hiện đại
Tại Đại hội cổ đông của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) năm 2022 mới đây, ông Lê Anh Sơn - Chủ tịch Hội đồng quản trị VIMC cho biết, trên thế giới, nhiều nước đã nhanh chóng xây dựng các cảng biển đón nhận tàu container hiện đại, cũng như phát triển đội tàu container, các công nghệ trong khai thác.
Hiện nay, nước ta đang ở giai đoạn đầu của quá trình container hoá để hòa nhập với xu hướng chung của thế giới, việc xây dựng hệ thống cảng container và đội tàu container hiện đại đang là yêu cầu cấp bách đối với ngành hàng hải Việt Nam.
Hiện tại, Việt Nam chưa phát triển được đội tàu container chuyên nghiệp có thể cạnh tranh với các hãng tàu nước ngoài. Các doanh nghiệp vận tải biển của Việt Nam thường chỉ có một vài tàu container kết hợp khai thác hỗn hợp cùng với các tàu hàng khô, tàu dầu.
Cần thiết xây dựng hệ thống cảng container và đội tàu container hiện đại. |
Trong thời gian gần đây, kinh tế các quốc gia phục hồi nhanh sau đại dịch COVID-19 dẫn đến nhu cầu tiêu thụ hàng hóa, nguyên vật liệu tăng mạnh, tác động tích cực đến thị trường vận tải biển. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vận tải biển nước ta được hưởng lợi không đáng kể do phần lớn hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam là do các hãng tàu nước ngoài đảm nhận. Còn đội tàu container của VIMC có sức chở nhỏ nên chỉ thực hiện các tuyến vận tải đi các nước trong khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, hoặc thực hiện gom container (feeder) cho các hãng tàu mẹ nước ngoài nên hiệu quả kinh tế không cao.
Chính vì vậy, việc VIMC phát triển đội tàu container sẽ góp phần nâng cao năng lực đội tàu container của Việt Nam để lấp đầy khoảng trống trong thị trường vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu; tránh tình trạng các hãng tàu nước ngoài tăng giá cước một cách bất hợp lý, ảnh hưởng đến quyền lợi của các chủ hàng và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế đất nước vì vận tải biển container đóng vai trò kết nối với mạng lưới hạ tầng cảng biển và dịch vụ hàng hải trong chuỗi dịch vụ logistics trọn gói của VIMC.
Cũng theo ông Lê Anh Sơn, để phát triển đội tàu container cần có hệ thống đại lý, nguồn hàng ổn định. Vì vậy, VIMC đề xuất việc thành lập công ty cổ phần mới vì thủ tục và thời gian thực hiện nhanh gọn, đơn giản hơn so với việc hình thành đơn vị này từ sắp xếp, chuyển đổi doanh nghiệp của VIMC vì cũng sẽ bao gồm các bước quy trình của thành lập doanh nghiệp như tìm kiếm nhà đâu tư góp vốn, định giá tài sản góp vốn, thỏa thuận góp vốn, đăng ký doanh nghiệp,... Tuy nhiên, công tác xử lý tài sản, tài chính phức tạp hơn nên tốn kém thời gian và chi phí, thời gian kéo dài có thể làm mất đi cơ hội của doanh nghiệp.
Dự kiến, vốn điều lệ của Công ty cổ phần Vận tải container VIMC tại thời điểm thành lập 2.041 tỷ đồng. Trong đó, VIMC dự kiến góp vốn tại công ty cổ phần với tỷ lệ trên 50% vốn điều lệ bằng tài sản được định giá tạm tính khoảng 1.041 tỷ đồng bằng 2 tàu container Vinalines Pioneer, Vinalines Diamond. Cổ đông là các cá nhân, tổ chức ngoài VIMC góp 1.000 tỷ đồng (chiếm tỷ lệ 49% sở hữu vốn).
Đẩy mạnh dịch vụ chuỗi “kiềng 3 chân”
Ông Lê Anh Sơn cho biết thêm, theo thống kê của VIMC, năm 2022, tổng số tàu bán, thanh lý đội tàu VIMC là 15 chiếc với tổng trọng tải 372.293 DWT, trong đó có 12 tàu bán/thanh lý chuyển tiếp từ kế hoạch năm 2021 với tổng trọng tải 293.654 DWT; có 3 tàu bán/thanh lý năm 2022 với tổng trọng tải 78.638 DWT.
Năm 2022 thị trường vận tải container nội địa có thể vẫn tiếp tục là một năm khó khăn khi dịch COVID-19 vẫn đang diễn biến phức tạp và chính sách biên mậu thất thường của Trung Quốc cũng sẽ là yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến nhu cầu vận chuyển nội địa. Bên cạnh đó, diễn biến chính trị phức tạp tại một số khu vực điểm nóng có thể tạo ra những sự thay đổi lớn đến cầu vận chuyển.
Về cảng biển, các địa phương và doanh nghiệp trên cả nước tiếp tục triển khai các dự án đầu tư và xây dựng cảng biển để hoàn thiện và mở rộng hoạt động sẽ cạnh tranh trực tiếp về khách hàng, nguồn hàng với hệ thống cảng biển của VIMC.
Theo xu thế hiện nay, các công ty logistics trong nước đang mất dần thị phần tại các cảng lớn tại Lạch Huyện, Cái Mép - Thị Vải do các cảng này đều có định hướng xây dựng cảng cạn (ICD) hoặc liên kết với hãng tàu lập ra các công ty logistics nhằm khép kín dịch vụ để thu hút các hãng tàu đưa tàu lớn vào khai khác.
Bên cạnh những cơ hội thị trường khi Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp logistics trong nước phải đương đầu với những đối thủ mạnh đến từ những quốc gia tiên tiến.
Từ thực tế như trên đã khiến cho các công ty dịch vụ hàng hải trong nước nói chung và của VIMC nói riêng bị mất nhiều thị phần khi quy mô hoạt động nhìn chung còn hạn chế, chính sách giá kém linh hoạt, khả năng chống đỡ với áp lực cạnh tranh ngày càng kém. VIMC đầu tư vỏ container với số lượng dự kiến là 500 vỏ để thay thế vỏ cũ đã thanh lý, bổ sung thiết bị phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh; nghiên cứu triển khai các dự án xây dựng kho bãi, trung tâm logistics; tiếp tục thực hiện thoái, giảm vốn tại các doanh nghiệp có vốn góp theo kế hoạch đã đề ra.
“VIMC sẽ tiếp tục đẩy mạnh phát triển dịch vụ chuỗi trên nền tảng hệ sinh thái ‘kiềng 3 chân’ gồm vận tải biển, cảng biển và logistics trong đó tập trung chuyển đổi cơ cấu nguồn hàng, phát triển các mặt hàng container; tìm kiếm đối tác trong nước và quốc tế có tiềm lực tài chính để nghiên cứu hợp tác, liên doanh, liên kết trong một số dự án trọng điểm, tìm kiếm và đảm bảo nguồn hàng” - ông Lê Anh Sơn nhấn mạnh.
Dự kiến tăng vốn điều lệ thêm 1.000 tỷ đồngGiai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn 2030 của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC), dự kiến, doanh nghiệp sẽ thực hiện các dự án đầu tư phát triển trong cả 3 lĩnh vực kinh doanh vận tải biển, cảng biển và dịch vụ hàng hải với tổng mức đầu tư đến năm 2030 là 25.000 tỷ đồng. Đồng thời, VIMC dự kiến sẽ phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ. Theo VIMC, hiện có 3 hình thức gồm chào bán cổ phần cho cổ đông hiện hữu; phát hành cổ phiếu ra công chúng và chào bán cổ phiếu riêng lẻ. Trên cơ sở đó, VIMC sẽ chào bán số lượng 100.000.000 cổ phiếu với mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu, đáp ứng kế hoạch tăng vốn điều lệ thêm 1.000 tỷ đồng. Tính đến thời điểm 31/12/2021, tổng tài sản của VIMC là 13.886 tỷ đồng. Trong đó, vốn chủ sở hữu là hơn 11.100 tỷ đồng, nợ phải trả là 2.767 tỷ đồng. Tài sản của VIMC chủ yếu tập trung ở tài sản cố định (đội tàu) và các khoản đầu tư tài chính dài hạn. |
(责任编辑:World Cup)
- ·Ngày 4/1: Giá cà phê, giá tiêu trong nước bất ngờ tăng vọt
- ·Liên tiếp phát hiện thực phẩm "bẩn" vào Hải Phòng
- ·Tranh cổ động góp sức phòng chống ma túy
- ·Chương trình 33 và 134: vốn giải ngân chậm, đất bị lấn chiếm
- ·Thư rác chiếm 56% tổng số lưu lượng thư điện tử toàn cầu
- ·Giá nhà trọ cho thí sinh tăng từng ngày
- ·Bổ sung canxi: không nên tùy tiện
- ·Nhu cầu mưa nhân tạo tại Indonesia đang gia tăng
- ·Phát triển thị trường tài chính toàn diện để xây dựng thành công các trung tâm tài chính
- ·Đi bộ nhanh chống trầm cảm
- ·Google Photos tròn 1 tuổi, 24 tỉ ảnh “tự sướng”
- ·Câu chuyện về chàng Nick: Ngưỡng mộ và tiếc nuối
- ·2.100 người có công được duyệt hồ sơ, hưởng chế độ trợ cấp 1 lần
- ·Vĩnh biệt viện sĩ
- ·Nhận định, soi kèo Estrela Amadora vs Estoril Praia, 03h30 ngày 6/1: Vị khách yếu bóng vía
- ·Đồng Tháp: Một người bị tử vong do nhiễm H5N1
- ·Tăng phí sát hạch lái xe
- ·Sẽ tăng phí kiểm định xe cơ giới
- ·Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- ·Lọc dầu Dung Quất đưa ra hơn 3 triệu tấn sản phẩm