【tỷ số rangers】Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 4/4: Giá kim loại nối đà tăng mạnh, nông sản phục hồi
Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 2/4: Dòng tiền đầu tư hàng hóa tập trung ở nông sản và kim loại Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 3/4: Giá hàng hoá nguyên liệu liên tục lập đỉnh |
Số liệu Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy,ịtrườnghànghóahômnayngàyGiákimloạinốiđàtăngmạnhnôngsảnphụchồtỷ số rangers với 25 trên tổng số 31 mặt hàng đồng loạt tăng giá, lực mua hoàn toàn áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu trong ngày hôm qua (3/4), đẩy chỉ số MXV-Index chốt ngày tăng mạnh 1,14% lên 2.291 điểm, nối dài chuỗi tăng sang ngày thứ 3 liên tiếp đồng thời thiết lập mức cao nhất kể từ giữa tháng 9 năm ngoái.
Kim loại và nông sản là 2 nhóm dẫn dắt xu hướng thị trường trong ngày hôm qua. Tất cả các mặt hàng nông sản đóng cửa trong sắc xanh. Đồng thời, có đến 9 trên 10 mặt hàng kim loại chốt ngày tăng giá. Trong đó phần lớn các mặt hàng đều ghi nhận mức tăng từ 2%. Giá trị giao dịch toàn Sở duy trì ổn định, đạt mức trên 7.000 tỷ đồng.
Giá ngô hồi phục mạnh từ vùng đáy 1 tháng
Giá lúa mì dẫn đầu đà tăng trong nhóm nông sản khi nhảy vọt gần 2% vào hôm qua. Theo MXV, lo ngại về hoạt động xuất khẩu ngũ cốc tại khu vực biển Đen là yếu tố chính đã hỗ trợ cho giá mặt hàng này.
Bộ Nông nghiệp Ukraine cho biết, lũy kế xuất khẩu ngũ cốc từ niên vụ 23/24 đến ngày 3/4 của nước này đã giảm 2,6 triệu tấn so với cùng kỳ năm trước, xuống còn 35,4 triệu tấn. Tình hình chiến sự tại khu vực Biển Đen vẫn đang không ngừng leo thang là nguyên nhân chính khiến các lô hàng xuất khẩu bị trì hoãn. Trong bối cảnh lo ngại nguồn cung từ biển Đen vẫn chưa thể xoá bỏ, tình hình xuất khẩu khó khăn từ Ukraine đã góp phần hỗ trợ giá lúa mì giao dịch trên Sở Chicago.
Bảng giá nông sản |
Trong khi đó, giá ngô quay trở lại đà tăng, đóng cửa hồi phục mạnh 1,23%. Sau khi rung lắc mạnh sau 2 báo cáo về tình hình nguồn cung của Mỹ vào cuối tuần trước, giá ngô đang được hỗ trợ bởi các thông tin xung quanh các nước sản xuất lớn khác.
Cụ thể, Hiệp hội Các nhà Xuất khẩu Ngũ cốc Brazil (ANEC) đã hạ dự báo lượng ngô xuất đi trong tháng 4 từ quốc gia Nam Mỹ này xuống còn 25.000 tấn, giảm mạnh từ mức 166.000 tấn được ghi nhận vào tháng 4/2023.
Giá ngô hồi phục mạnh từ vùng đáy 1 tháng |
Trong khi đó, tại châu Âu, dự báo sản lượng ngô niên vụ 2024/25 sẽ giảm còn 61,9 triệu tấn từ mức 62,2 triệu tấn của niên vụ trước, theo hãng tin Refinitiv. Sau khi đối mặt với trận lũ lụt vào năm ngoái, tiến độ gieo trồng năm nay của vẫn đang bị cản trở và dẫn tới rủi ro cây trồng đối mặt với việc sinh trưởng ngoài khung thời gian lý tưởng.
Lo ngại về nguồn cung trong giai đoạn này sẽ giúp Mỹ củng cố vị thế xuất khẩu trên thị trường quốc tế khi đây là quốc gia có lượng tồn kho sẵn có dồi dào nhất. Điều này cũng đã đẩy giá ngô hồi phục trở lại từ mức thấp nhất trong vòng 1 tháng qua.
Ngoài ra, theo báo cáo từ Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA), sản lượng ethanol đã ghi nhận tuần tăng thứ ba liên tiếp, đạt mức trung bình là 1,073 triệu thùng/ngày. Khối lượng ngô trong tuần được sử dụng làm nguyên liệu trong ngành công nghiệp này đạt mức cao nhất kể từ cuối tháng 2 đã phản ánh nhu cầu gia tăng tại Mỹ.
Giá đồng đạt đỉnh 14 tháng
Kết thúc ngày giao dịch 3/4, ngoại từ quặng sắt, tất cả các mặt hàng kim loại đều tăng giá và lần lượt thiết lập các mức đỉnh mới. Đối với kim loại quý, vai trò trú ẩn an toàn được phát huy khi xung đột địa chính trị leo thang, bạc và bạch kim tiếp tục đón nhận lực mua mạnh mẽ trong phiên hôm qua.
Giá bạch kim tăng 1,31% lên 946,5 USD/ounce, mức cao nhất trong hơn 2 tuần. Đáng chú ý, sau khi chạm đỉnh 3 tháng trong phiên trước đó, giá bạc tiếp tục bứt phá lên mức cao nhất 11 tháng vào phiên hôm qua. Chốt phiên, giá bạc neo tại mức 27,06 USD/ounce nhờ tăng 4,39%.
Bên cạnh đó, việc đồng USD giảm mạnh càng giúp củng cố lực mua kim loại quý trong phiên. Theo số liệu Viện quản lý cung ứng Mỹ (ISM) công bố hôm qua, chỉ số quản lý thu mua (PMI) phi sản xuất của Mỹ đã giảm xuống 51,4 điểm trong tháng 3, từ mức 52,6 điểm trong tháng 2. Đây là tháng thứ hai liên tiếp chỉ số này sụt giảm kể từ khi hồi phục vào tháng 1, cho thấy hoạt động dịch vụ, lĩnh vực chiếm hơn 2/3 nền kinh tế Mỹ, đang chậm lại. Đồng USD suy yếu ngay sau khi dữ liệu được công bố, kéo chỉ số Dollar Index chốt phiên giảm 0,51% về 104,22 điểm, đánh dấu phiên giảm mạnh nhất của chỉ số này kể từ đầu tháng 3.
Bảng giá kim loại |
Đối với kim loại cơ bản, giá đồng COMEX đã trải qua một phiên giao dịch khởi sắc khi giá bật tăng lên mức đỉnh 14 tháng, sau khi tăng 3,03%.
MXV cho biết, giá đồng vẫn đang được hỗ trợ kép từ lo ngại về nguồn cung kết hợp với triển vọng tiêu thụ được củng cố. Dữ liệu kinh tế tích cực của Trung Quốc trong thời gian gần đây đã giúp thúc đẩy kỳ vọng về nhu cầu đối với kim loại công nghiệp này. Triển vọng lạc quan này đã khiến các nhà phân tích liên tục nâng dự báo giá đồng. Ngân hàng Goldman Sachs dự đoán giá đồng sẽ đạt mức cao kỷ lục 12.000 USD vào quý đầu tiên của năm tới và Citigroup dự đoán giá sẽ đạt mức đó vào đầu năm 2026.
Tuy nhiên, giá quặng sắt lại đi ngược chiều nhóm kim loại khi đây là mặt hàng duy nhất giảm giá trong phiên hôm qua. Giá quặng sắt đã đánh mất mốc 100 USD sau khi giảm 2,03% về 99,5 USD/tấn, mức thấp nhất kể từ tháng 9/2023.
Giá nguyên liệu thô để sản xuất thép này đã gặp áp lực bán mạnh sau khi Chính phủ Trung Quốc tuyên bố họ sẽ tiếp tục thực hiện việc kiểm soát sản lượng thép thô vào năm 2024. Điều này khiến một số nhà phân tích dự đoán sản lượng thép thô của Trung Quốc sẽ giảm hơn 10% so với cùng kỳ vào tháng 3, do các nhà máy trì hoãn sản xuất và việc thực hiện bảo trì trong bối cảnh nhu cầu yếu hơn dự kiến.
Giá thép nội địa tiếp tục điều chỉnh giảm
Trên thị trường nội địa, sau gần 1 tháng đi ngang, các doanh nghiệp thép ngày 2/4 vừa qua đã điều chỉnh giảm giá đối với cả sản phẩm thép cuộn CB240 và thép thanh vằn D10 CB300, đánh dấu lần giảm thứ hai liên tiếp kể từ tháng 3. Sau điều chỉnh, giá thép cuộn CB240 tại miền Bắc giảm xuống 14,04 triệu đồng/tấn, giảm từ mức giá 14,14 triệu đồng/tấn. Trong khi giá thép thanh vằn D10 CB300 giảm xuống 14,43 triệu đồng/tấn.
Mặc dù đang trong mùa tiêu thụ cao điểm, tuy nhiên nhu cầu thép chưa có tín hiệu cải thiện đáng kể đã khiến các doanh nghiệp thép trong nước phải điều chỉnh giảm giá. Bên cạnh đó, giá thép nước ta thường diễn biến đồng pha với giá thép Trung Quốc. Do vậy, trong bối cảnh giá thép và giá nguyên liệu thô sản xuất thép là quặng sắt của Trung Quốc liên tục giảm mạnh trong thời gian gần đây cũng góp phần gây áp lực lên giá thép nội địa. So với đầu tháng 1, hiện giá quặng sắt niêm yết trên Sở Giao dịch Singapore đã đánh mất hơn 30% giá trị, giảm từ mức 143 USD/tấn xuống chỉ còn 99,5 USD/tấn.
Giá một số hàng hóa khác
Bảng giá năng lượng |
Bảng giá nguyên liệu công nghiệp |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Soi kèo góc Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1
- ·Ngày xuân đi hội chợ
- ·Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế tuần hoàn
- ·Chủ động phòng ngừa dịch hại
- ·Bão Doksuri khả năng mạnh lên thành siêu bão đi vào Biển Đông
- ·6/60 mẫu cho kết quả dương tính với vi
- ·Trái cây chính vụ giá giảm
- ·Diện tích và giá khóm tăng, nông dân phấn khởi
- ·Hải Phòng: Khởi công xây dựng cầu Nguyễn Trãi có tổng mức đầu tư hơn 6.200 tỷ đồng
- ·Giá hàng hóa chưa “hạ nhiệt” theo giá xăng
- ·Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- ·Lá lợp nhà 5 triệu đồng/thiên
- ·Thu ngân sách khởi sắc
- ·Đồng bằng sông Cửu Long: Cấp bách đầu tư phát triển cá tra giống
- ·Cơ hội quan sát mưa sao băng Quadrantids tại Việt Nam
- ·Huyện Châu Thành: Kinh tế tập thể, hợp tác xã được củng cố, nâng chất
- ·Giá dưa gang giảm 1.000 đồng/kg
- ·Mất an toàn khi thả diều gần đường dây điện
- ·Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
- ·Kinh tế đêm