【thuỵ điển vs】Đừng thờ ơ trước dấu hiệu trẻ bị bắt nạt
Bắt nạt học đường ở tuổi thanh thiếu niên có thể gây trầm cảm trong tương lai (Bác sĩ của Viện Sức khỏe tâm thần khám bệnh cho bệnh nhân) Ảnh: ĐỖ HẰNG Con về kể bị bắt nạt, mẹ vô tình bỏ qua Từ nhỏ, cháu V.V.A (quận Hoàng Mai, Hà Nội) đã có tính cách hiền lành, nhút nhát. Không chỉ ở nhà, mà khi lớn lên đi học, cháu cũng gặp khó khăn khi hòa nhập với môi trường mới. Biết vậy, chị H.T.T mẹ cháu thường động viên và khuyến khích cháu làm quen với nhiều bạn, nhưng cháu vẫn không được bằng bạn bè. Chị T chia sẻ, có một sự việc mà chị ân hận mãi. Đó là năm V.A bước vào lớp 6, năm đầu tiên của cấp THCS nên cháu còn bỡ ngỡ. Dịp Trung thu, cô trò thi bày cỗ, tổ của con chị cũng đoạt giải thưởng bằng tiền mặt. Các bạn trong tổ quyết định chia đều tiền thường cho mỗi người… trừ cháu V.A. Buổi tối, kể điều này với mẹ, con chị tỏ ra buồn bã, xen sự lo lắng vì sợ mẹ mắng. “Con được các bạn giao mang 2 lồng đèn để trang trí, còn các bạn mang bánh kẹo. Nhưng khi chia tiền, các bạn bảo 2 lồng đèn ít quá nên không được chia thưởng”, cháu V.A nói. Nghe con nói, chị T cũng bày tỏ bức xúc với hành vi của các bạn không công bằng với con, đồng thời, động viên con đó là số tiền nhỏ, không đáng phải băn khoăn… Sau đó, chị phản ánh việc này với Ban Phụ huynh, nhưng không có phản hồi nên chị bỏ qua vì nghĩ rằng đó là chuyện trẻ con, cũng không muốn phiền đến cô giáo. Chỉ đến khi con chị tiếp tục bị các bạn trêu trọc và buộc cháu phản kháng lại, chị T mới kể lại với cô chủ nhiệm. “Cư xử của các bạn học sinh hoàn toàn không thể chấp nhận được, đáng ra chị phải báo ngay cho giáo viên để kịp thời chấn chỉnh”, cô giáo phân tích. Trong buổi cung cấp thông tin cho báo chí ngày 22.5 tại Bệnh viện Bạch Mai về vấn nạn bắt nạt học đường, bác sĩ Lê Công Thiện, Trưởng phòng Tâm thần Nhi, Viện Sức khỏe tâm thần cho biết, nhiều trẻ em bị bắt nạt ở trường nhưng đôi khi cha mẹ coi đó là chuyện con nít nên không để tâm; hoặc khi học sinh phản ánh với thầy cô giáo nhưng thầy cô cũng coi đây là vấn đề nhỏ. Chính vì sự thờ ơ, không đánh giá thông tin khi tiếp nhận đã vô tình khiến các em không có chỗ chia sẻ, kêu cứu và gây ra hậu quả đáng tiếc. Còn theo bác sĩ Nguyễn Thị Hoàng Yến, Phòng Sức khỏe tâm thần trẻ em và thanh thiếu niên, việc xô xát, mâu thuẫn bốc đồng ở học sinh thường là những hành vi bột phát, giữa hai đối tượng tương đương nhau. Còn bắt nạt là việc sử dụng vũ lực, ép buộc, trêu chọc, đe dọa, cố ý phá hủy tài sản, lạm dụng, bắt nạt được lặp đi lặp lại của người được cho là mạnh mẽ, quyền lực hơn về thể chất hoặc gia đình, kinh tế, xã hội. “Nạn bắt nạt có thể diễn ra theo nhóm và để lại hậu quả nặng nề cả thể chất và tinh thần cho nạn nhân, đặc biệt là trẻ em và thanh thiếu niên trong độ tuổi đi học. Nó tác động ngắn hạn và dài hạn ngay cả với cá nhân bị bắt nạt cũng như người ngoài cuộc khi chứng kiến”, bác sĩ Hoàng Yến cho hay. Tình trạng bạo lực học đường gia tăng trong thời gian qua Ảnh: INTERNET Hệ quả của bắt nạt học đường Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai thời gian qua đã tiếp nhận nhiều học sinh có ý tưởng tự sát, trầm cảm hoặc buồn chán, bi quan, giảm các hoạt động hằng ngày sau khi bị bạo lực, bắt nạt học đường. BS Đỗ Thùy Dung, Phòng Sức khỏe tâm thần trẻ em và thanh thiếu niên, Viện Sức khỏe tâm thần cho biết, Phòng vừa mới tiếp nhận nữ sinh B.T.D (14 tuổi, Bắc Ninh) có hành vi tự hủy hoại bản thân và ý định tự sát. Theo chia sẻ của gia đình nữ sinh, em là học sinh giỏi, trầm tính, ít nói và cũng ít bạn bè. Thỉnh thoảng em có mâu thuẫn với mẹ và cho rằng mẹ không hiểu, không quan tâm nên càng ít chia sẻ chuyện trên lớp với gia đình. Khoảng một năm nay, bệnh nhân có căng thẳng với một nhóm bạn nữ trong lớp. Các bạn hay nói mỉa mai chê bai về ngoại hình, nói xấu rằng em chảnh, khinh người và hay nhìn đểu… Nhóm bạn nữ này thường hay đe dọa, xúc phạm, có lúc cầm vở tát vào mặt D trong lớp học hoặc giờ ra chơi. Thỉnh thoảng khi tan học, nhóm bạn có chặn bên ngoài trường để gây căng thẳng, có lúc đánh D. Em D bị dọa: Nếu mách giáo viên hoặc bố mẹ sẽ bị đánh nhiều hơn, nên không dám báo cáo. Em đã có lần nói qua với mẹ về việc gặp một vài vấn đề với bạn trên lớp (không nói cụ thể bị bắt nạt) nhưng mẹ em cho rằng đó là việc trẻ con, tuổi học trò nên bảo con tự giải quyết. “Khoảng 2 tuần trước khi vào viện, bệnh nhân tự ý nghỉ học hẳn, chỉ ở trong phòng khóc lóc, suy nghĩ tiêu cực, bi quan, không muốn sống, có ý nghĩ tự sát và rạch tay để đỡ căng thẳng. Mẹ bệnh nhân thấy con sa sút nên có quan tâm, gặng hỏi nhưng bệnh nhân không chia sẻ gì, chỉ trả lời gắt gỏng, nhát gừng. Gia đình lo lắng nên đưa con đi khám và được nhập viện”, bác sĩ Dung chia sẻ. Bắt nạt học đường đã trở thành nỗi ám ảnh tuổi thơ của nhiều trẻ em, một số em bị sang chấn tâm lý sau khi bị bạo lực và nó đeo đẳng đến tận khi lớn lên. Theo Viện Sức khỏe Tâm thần, trung bình một tháng, Viện tiếp nhận 3-4 học sinh bị bắt nạt đến khám, thường đông vào dịp hè hoặc đầu năm học. “Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, hành vi bắt nạt liên quan đến nguy cơ gia tăng ý định tự tử hoặc nỗ lực tự tử. Bên cạnh đó, lạm dụng và lệ thuộc vào rượu, thuốc lá và ma túy ở người có liên quan đến việc bị bắt nạt khi còn nhỏ cao hơn so với những người không thông báo việc bị bắt nạt”, bác sĩ Hoàng Yến chia sẻ. Tuy nhiên, một thực tế là nhiều học sinh bị bắt nạt nhưng không nói với cha mẹ, thầy cô giáo. Lý giải việc này, bác sĩ Yến cho biết, ở lứa tuổi thanh thiếu niên, các em đang muốn chứng tỏ mình, muốn tự giải quyết bằng khả năng của mình. Các em sợ rằng, nếu nói ra sẽ bị các bạn cho là yếu đuối, không giải quyết được vấn đề của mình. “Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, thanh thiếu niên bị bắt nạt có lòng tự trọng thấp, cảm thấy chán nản, lo lắng và cô đơn. Những cá nhân từng bị bắt nạt không chỉ có mức độ trầm cảm và ý định tự tử cao hơn, mà còn gia tăng cảm xúc đau khổ, thái độ thù địch bên ngoài và nguy cơ thực hiện hành vi phạm pháp so với những người không bị bắt nạt”, bác sĩ Yến nói. Do đó, khi phát hiện trẻ bị đánh, cha mẹ, thầy cô cần có kỹ năng để phân biệt hành vi đó chỉ là xô xát hay bắt nạt, nếu hành vi đó lặp đi lặp lại nhiều lần, giữa người to khỏe hơn với người yếu thế hơn thì phải tìm hiểu kỹ để biết trẻ đang ở tình trạng nào. Từ đó có cách giải quyết phù hợp, ngăn chặn hậu quả xấu xảy ra. Các bác sĩ cũng đặc biệt cảnh báo đến vai trò của giáo viên chủ nhiệm và nhà trường. Khi có thông tin về bạo lực, cần có bộ phận chuyên môn tiếp nhận và có kỹ năng xử lý thông tin đó. Đặc biệt, sử dụng mạng lưới của các học sinh như lớp trưởng, tổ trưởng để tìm hiểu, đánh giá. “Bất cứ thông tin nào cũng có giá trị, chúng ta không thể thờ ơ trước thông tin của các con”, bác sĩ Lê Công Thiện nhấn mạnh. Hà Nội chỉ đạo kiểm tra, xử lý vụ việc nữ sinh bị đánh hội đồng UBND TP Hà Nội vừa có văn bản gửi Sở GD&ĐT TP yêu cầu chủ trì phối hợp với UBND huyện Ứng Hòa và các đơn vị liên quan kiểm tra làm rõ sự việc báo chí phản ánh một nữ sinh lớp 8 bị đánh hội đồng; đề nghị xử lý nghiêm nếu có hành vi vi phạm và báo cáo UBND TP trước ngày 24.5. Trước đó, ngày 19.5, trên mạng xã hội xuất hiện clip một nữ sinh bị 4-5 học sinh khác lao vào hành hung, túm tóc, đập đầu vào bàn học. Điều đáng nói, khi có một nam sinh vào can ngăn thì những học sinh trên tiếp tục lao vào đánh nam sinh này. Theo chia sẻ từ người thân nạn nhân, nữ sinh bị hành hung trong vụ việc hiện đang học lớp 8 tại Trường THCS Minh Đức (huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội). Đây không phải lần đầu tiên nữ sinh này bị đánh. “Gia đình đã hỏi về lý do con bị bạn đánh, con nói bị bạn ngồi phía sau trêu chọc và con thưa cô giáo. Từ hôm đó trở đi, các bạn đã rủ nhau đánh con nhà em vào những lúc giờ ra chơi”, người thân nữ sinh chia sẻ. Gia đình cũng cho biết, sau khi video hành hung nữ sinh lan truyền trên Facebook thì người nhà mới phát hiện ra. N.KHANG THÙY DƯƠNGVHO- Những cuộc cãi vã,Đừngthờơtrướcdấuhiệutrẻbịbắtnạthuỵ điển vs xô xát nhỏ dễ bị nhầm lẫn với va chạm, mâu thuẫn thường ngày của học sinh, thanh thiếu niên. Do đó, nhiều khi hành vi bạo lực này dễ bị bỏ qua hoặc giải quyết không thấu đáo, dẫn đến những hành vi bắt nạt nghiêm trọng kéo dài, gây hậu quả khó lường…
相关推荐
-
Ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết
-
Trái đất từng rung chuyển 9 ngày vì sông băng sụp đổ
-
Vietcombank cập nhật tính năng chuyển tiền ủng hộ thiệt hại do bão số 3
-
MobiFone mang công nghệ AI tới mọi nhà
-
Công điện của Thủ tướng về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7
-
Bộ TT&TT hoãn việc tắt sóng 2G đến giữa tháng 10/2024
- 最近发表
-
- ABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốc
- Cộng đồng livestream hàng đầu thế giới hướng về Việt Nam
- VinBigdata ra mắt ViFi
- Cách bật tính năng comment ẩn danh trên Facebook
- Giá vàng nhẫn tại Công ty Phú Quý chính thức đắt hơn giá vàng SJC
- Bức ảnh 'bộ đội nam thần bế cháu bé' là thật hay do AI tạo ra?
- Thị trường iPhone xách tay như 'cánh cửa hẹp', dần đóng lại
- Đại diện 27 nước cùng bàn về vấn đề 'Khởi nghiệp, Tài chính và Đổi mới sáng tạo'
- Ngày 6/1: Giá dầu thế giới đầu tuần mới nối dài đà tăng mạnh
- Game Việt Nam đạt nhiều chứng nhận ‘Giáo viên phê duyệt’ nhất trên Google Play
- 随机阅读
-
- Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi
- Mức độ tìm kiếm iPhone 16 kém hấp dẫn hơn so với iPhone 15 trong ngày đầu ra mắt
- EVNSPC giới thiệu App CSKH tại Hội thảo An toàn thông tin trong chuyển đổi số
- Tính năng AI mới nhất trên iPhone 16 hỗ trợ tiếng Việt vào 2025
- Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- Bán lại suất mua iPhone 16 sớm, chốt lời cả triệu đồng
- Thị trường iPhone xách tay như 'cánh cửa hẹp', dần đóng lại
- Lộ mức giá và thời điểm ra mắt iPhone SE 4
- Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi
- Bộ TT&TT hoãn việc tắt sóng 2G đến giữa tháng 10/2024
- Mức độ tìm kiếm iPhone 16 kém hấp dẫn hơn so với iPhone 15 trong ngày đầu ra mắt
- Xiaomi, Honor sẵn sàng nối gót Huawei ra mắt điện thoại gập ba
- Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong
- Giới thiệu các loại tháp giải nhiệt vuông của Kumisai
- Thiên tài AI được Google bỏ gần 3 tỷ USD chiêu mộ lại là ai?
- MobiFone và F
- Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
- Các loại máy chà sàn liên hợp nổi bật tại Kumisai
- Nam thanh niên cầu hôn bạn gái bằng iPhone 16 Pro Max trong ngày đầu mở bán
- Xử lý loạt tài khoản mạng xã hội tung tin giả trong đợt mưa bão
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Hơn 150 công trình, phần việc thanh niên của tuổi trẻ Vị Thanh
- Phát động Năm Thanh niên tình nguyện 2024
- Thị xã Long Mỹ: Sôi nổi hoạt động “Xuân tình nguyện”
- Đoàn công tác tỉnh Long An chúc thọ người cao tuổi, tặng quà tết tại Vĩnh Hưng
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện Điều lệ Đảng
- Bám sát cơ sở, tạo sự đồng thuận và niềm tin trong dân
- Phát huy vai trò chủ lực của nông dân trong phát triển nông nghiệp, nông thôn
- Họp mặt 78 năm Ngày Hợp tác xã Việt Nam
- Người dân hài lòng và rất hài lòng đạt hơn 99%
- Khánh thành, bàn giao 1.400 căn nhà đại đoàn kết