【tỷ lệ kèo bóng đá nhà cái hôm nay】Chính sách cho nông dân: Đổi tư duy để nâng hiệu quả
Chính sách không phải là đem tiền ra chia
Tại hội thảo “Nhà báo và vấn đề chính sách cho nông dân” do Báo Nông thôn Ngày nay và Câu lạc bộ phong viên nông nghiệp,ínhsáchchonôngdânĐổitưduyđểnânghiệuquảtỷ lệ kèo bóng đá nhà cái hôm nay nông dân, nông thôn phối hợp tổ chức ngày 30-6, tại Hà Nội, ông Đặng Kim Sơn, nguyên Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn (Bộ NN&PTNT) cho rằng: 30 năm sau đổi mới có 3 giai đoạn chính sách dành cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Trước tiên là giai đoạn chính sách “cởi trói”, trả quyền cho nông dân tự do hóa thương mại. Chính phủ trực tiếp chỉ đạo từ trên xuống dưới, cụ thể tới mức “trồng cây gì, nuôi con gì”.
Giai đoạn thứ hai là chính sách tạo hành lang. Chính phủ không “cầm tay chỉ việc” quá nhiều mà chuyển sang quản lý, giám sát, định hướng giúp người nông dân… Đây là điều kiện để đẩy mạnh xuất khẩu nông sản, giúp nông nghiệp Việt Nam tiến vào thị trường thế giới. Ở thời điểm hiện tại là giai đoạn Chính phủ kiến tạo, mở đường, phối hợp phục vụ người dân.
“Có thể khẳng định, suốt thời gian dài sau đổi mới, chính sách đóng vai trò đột phá trong thành công của nền nông nghiệp Việt Nam, đưa Việt Nam từ nước thiếu gạo trở thành quốc gia có những mặt hàng nông sản xuất khẩu hàng đầu thế giới. Tuy nhiên dễ thấy, định hướng nông nghiệp vẫn là phát triển theo chiều rộng nên lượng hàng hóa xuất khẩu lớn nhưng lộn xộn, giá rẻ. 5 năm gần đây, tăng trưởng ngành nông nghiệp giảm. Thậm chí, nửa đầu năm 2016, lần đầu tiên ngành nông nghiệp không hề tăng trưởng”, ông Sơn nói.
Về “bộ mặt” nông thôn Việt Nam, theo ông Sơn đến nay đã có nhiều thay đổi, cơ sở hạ tầng, giao thông nông thôn… phát triển mạnh. Tuy nhiên, nợ đọng xây dựng cơ bản còn khá lớn. Điều quan trọng là, sự đổi thay chỉ thể hiện ở bề nổi còn thực chất các cấp, ngành địa phương cũng như người nông dân chưa thay đổi tác phong, nếp sống, vẫn chủ yếu trông chờ vào chính sách, chờ Nhà nước rót vốn để đổi mới.
“Muốn thực sự thay đổi tác phong, chuyển từ nền nông nghiệp kém cạnh tranh sang sản xuất theo chiều sâu, nâng cao giá trị và sự bền vững thì phải thông qua chính sách, tuy nhiên mấu chốt là thay đổi tư duy về chính sách của cả lãnh đạo lẫn người nông dân. Trước đây, có nhiều cách hiểu cho rằng, chính sách đơn giản là gói tiền lớn của Nhà nước để đem ra chia, hỗ trợ cho một số đối tượng. Cách hiểu đó hoàn toàn sai. Chính sách không phải là ban phát mà phải tạo động lực, kích thích để người dân tự phát huy nội lực của mình”, ông Sơn nhấn mạnh.
Phân tích sâu hơn về sai lầm trong xây dựng, triển khai chính sách theo hướng ban phát, hỗ trợ trực tiếp cho nông dân, ông Sơn đưa ra dẫn chứng, Thái Lan là ví dụ khá điển hình khi quốc gia này trợ cấp cho nông nghiệp nặng nề, nhất là lúa gạo. Thái Lan trợ cấp cho nông dân trồng lúa cả đầu vào lẫn đầu ra làm méo mó thị trường và hậu quả là tồn kho gạo Thái Lan rất lớn.
“Việt Nam không nên như vậy. Chính phủ nên đầu tư tiền vào cơ sở hạ tầng, khuyến nông, nghiên cứu khoa học, hỗ trợ nông dân khởi nghiệp, kết nối thị trường,… chứ không để nông dân ỷ lại vào sự hỗ trợ”, ông Sơn bày tỏ quan điểm.
Xét lại cơ cấu chính sách
Xung quanh câu chuyện chính sách cho nông nghiệp, nông dân, ông Hoàng Trọng Thủy, nguyên Tổng biên tập Tạp chí Nông thôn mới mới cho rằng, nhìn thẳng vào thực tế, nông sản Việt Nam xuất khẩu nhiều, song nền nông nghiệp không phải đang ở tầm cao mới và “cất cánh” trong hội nhập mà vẫn tương đối hạn chế. Mâu thuẫn của Việt Nam là sản xuất nhỏ trước thị trường lớn.
Muốn tháo gỡ khó khăn, cần nhất chính là chính sách, song chính sách phải đúng và “trúng”. Suốt giai đoạn 2009-2014, Nhà nước ban hành tới 28 chính sách tương đối lớn về nông nghiệp, phân ra các lĩnh vực như đất đai, vốn tín dụng, sản xuất khuyến nông, thương mại và nông sản, dân sinh và nông thôn mới, khoa học con nghệ… Tuy nhiên, trong số đó chính sách về khoa học kỹ thuật khá ít. Trong khi đó, để hội nhập, người nông dân phải vượt qua 4 “đỉnh núi” là vốn, khoa học kỹ thuật, thương hiệu và thị trường. Vì thế, thời gian tới chính sách cần điều chỉnh lại cơ cấu cho phù hợp.
“Trong hệ thống các chính sách, điều đáng bàn là bóng dáng của người nông dân khá mờ nhạt, nhất là ở khâu đàm phán hợp đồng. Nông dân luôn được cho là chủ thể của sản xuất nông nghiệp, song không được sở hữu đất đai, không có quyền định giá sản phẩm của mình,… thì làm chủ cái gì? Rõ ràng, chính sách thời gian tới phải đổi thay điều này, trao cho nông dân thực quyền”, ông Thủy nhấn mạnh.
Ông Nguyễn Trí Ngọc, Tổng Thư ký Tổng hội nông dân Việt Nam góp ý thêm: Trong giai đoạn mới, thay đổi tư duy làm chính sách là điều quan trọng. Về vấn đề này, báo chí nói chung cần góp “tiếng nói” quyết liệt hơn trong phản ánh tâm tư nguyên vọng, đòi hỏi chính đáng của người nông dân để cơ quan quản lý Nhà nước hoạch định chính sách cho sát thực tế, đi vào cuộc sống.
下一篇:NA Chairman underlines strong commitment to reform for national development
相关文章:
- Cục Thuế Cao Bằng triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp, phấn đấu thu vượt dự toán năm 2025
- Ban Thường vụ Tỉnh ủy sẽ tập trung chỉ đạo nhiều nhiệm vụ quan trọng trong năm 2023
- Lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam với đóng góp đối ngoại nhân dân
- Fan MU khẩn cầu Lisandro Martinez trở lại Manchester
- Hơn 182 tỷ đồng nâng cấp loạt bến đỗ sân bay Tân Sơn Nhất
- Trang cấp máy vi tính, máy in, máy photocopy cho công an các xã, phường, thị trấn
- Ngành Hải quan chủ động phòng, chống và xử lý nghiêm cán bộ, công chức vi phạm pháp luật
- Cao su Đà Nẵng: Dòng tiền âm nửa đầu năm 2021
- Hàm Rồng sẵn sàng cho đại hội điểm
- Lịch sử đối đầu Argentina vs Pháp
相关推荐:
- Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- Thắt chặt tình đoàn kết các huyện biên giới
- Triển khai đồng bộ mạng lưới “Dân vận khéo”
- World Cup 2022: Hào quang Messi và nỗi ghen tị thấu tim Mbappe
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- Công an vào cuộc vụ chủ nợ mạo danh người nhà đòi đón học sinh
- Bản làng rộn vang tiếng hát mừng xuân
- Lịch thi đấu AFF Cup 2022 hôm nay 24/12
- Ngành Công Thương nỗ lực bứt phá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế
- Tổ chức Gian hàng tương thân tương ái cho 112 hộ nghèo
- Cẩn trọng với nước rửa chén giá rẻ
- Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
- Ngày 4/1: Giá heo hơi tăng đến 4.000 đồng/kg tại một số địa phương
- Dự báo thời tiết 4/8: Tây Nguyên tiếp tục mưa triền miên
- Thu hồi và tiêu hủy kem dưỡng trắng da ngăn ngừa nám Bảo Xinh
- Nhận định, soi kèo U19 Bình Phước vs U19 Khánh Hòa, 14h30 ngày 7/1: Tiếp tục chiến thắng
- Đoàn xe phân khối lớn đi vào cao tốc: CSGT đề nghị 24 chủ xe đến cơ quan công an
- Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong
- Tổng biên tập Nhà xuất bản Trẻ Nguyễn Thành Nam qua đời