【soi kèo dewa united】LHQ: Hậu quả kinh tế của đại dịch có thể làm xung đột trầm trọng thêm
Đại dịch COVID-19 làm cản trở nhiều chương trình viện trợ cho các nước bị chiến tranh tàn phá. Ảnh: AFP/TTXVN
Cụ thể,ậuquảkinhtếcủađạidịchcóthểlàmxungđộttrầmtrọngthêsoi kèo dewa united COVID-19 đang cản trở các chương trình viện trợ, làm chuyển hướng sự chú ý và nguồn lực của các cường quốc đang phải vật lộn với sự lây lan của dịch bệnh trong nước, và làm giảm lượng kiều hối chuyển đến các nền kinh tế vốn đã mong manh, mệt mỏi do chiến tranh.
Ông Richard Gowan, một chuyên gia LHQ cho rằng, có một mối lo ngại rất lớn rằng các tác động kinh tế của đại dịch sẽ gây rối loạn và xung đột nhiều hơn. Theo ông, “chúng ta vẫn chỉ đang ở trong phần đầu của một bộ phim dài”.
Thực tế, lời kêu gọi ngừng bắn toàn cầu của Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres hồi tháng 3 đã không đạt được kết quả như mong đợi, khi các cuộc chiến vẫn tiếp tục hoành hành tại các điểm nóng như Yemen, Libya và Syria. Trong khi đó, các lệnh phong toả đang hạn chế hoạt động của các phái viên, của lực lượng gìn giữ hòa bình và các tổ chức phi chính phủ, cản trở nỗ lực hòa giải và việc phân phối viện trợ cần thiết cho dân thường đang ngày càng dễ bị tổn thương.
Tại Yemen - nơi hàng chục ngàn dân thường đã thiệt mạng kể từ năm 2015 trong cuộc khủng hoảng nhân đạo tồi tệ nhất thế giới, các cuộc đụng độ vẫn đang gia tăng, khiến "nạn đói một lần nữa xuất hiện. Xung đột lại leo thang. Nền kinh tế một lần nữa gặp khó khăn. Các tổ chức nhân đạo gần như tan rã. Và rồi cuộc khủng hoảng mới COVID-19 đang vượt ra khỏi tầm kiểm soát", người đứng đầu cơ quan nhân đạo LHQ Mark Lowcock tuần trước cho biết.
Cũng theo lời ông, cuộc khủng hoảng COVID-19 đã cắt giảm lượng kiều hối chuyển về nước này đến 70%. Đây là một tổn thất rất lớn khi từ lâu, kiều hối đã trở thành “cứu cánh” cho quốc gia vốn đã chìm sâu trong xung đột này. Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy khoảng một nửa số gia đình Yemen đã mất ít nhất 50% thu nhập kể từ tháng 4/2020.
Song song đó, ông Lowcock cũng đưa ra những tin tức kinh tế đáng thất vọng từ Syria, nền kinh tế đã bị tàn phá bởi gần một thập kỷ nội chiến. Ông cho biết, các biện pháp phong toả để ngăn chặn sự lây lan của COVID-19 là một yếu tố khiến nền kinh tế Syria dự kiến sẽ sụt giảm đến hơn 7% trong năm nay. Ngoài ra, tình trạng mất việc làm trong những tháng gần đây đã làm tăng tỷ lệ thất nghiệp ở nước này từ 42% năm ngoái lên gần 50% hiện nay. Tương tự, Lybia, Lebanon… cũng đang đối mặt với các cuộc khủng hoảng nhân đạo và khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, trong khi đại dịch COVID-19 vẫn chưa được kiểm soát.
Mặc dù tình hình ở các nước này đang rất khó khăn nhưng các chính phủ phương Tây cũng đang giảm số lượng viện trợ được gửi đến các khu vực khủng hoảng nhân đạo khi họ buộc phải tập trung vào việc đưa nền kinh tế trong nước hoạt động và phục hồi trở lại giữa những tác động từ đại dịch COVID-19.
Phát biểu về vấn đề này, một nhà ngoại giao của LHQ thừa nhận rằng thực tế đang là “một bức tranh khá ảm đạm và buồn bã”, và đáng lo ngại hơn, “sự sụp đổ kinh tế sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng xung đột ở các quốc gia nói trên”.
TỐ QUYÊN (Lược dịch từ Bangkok Post)
下一篇:Mỹ phát triển hệ thống giao tiếp não người với máy tính
相关文章:
- Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs PAOK FC, 01h30 ngày 6/1: Ông vua sân khách
- Shark Bình khoe clip cưỡi ngựa cùng Phương Oanh trong chuyến trăng mật
- Ngày 2/2: Giá cà phê Arabica tăng, hồ tiêu ổn định, cao su điều chỉnh trái chiều
- Mỹ xem xét giải phóng thêm 180 triệu thùng dầu từ dự trữ khẩn cấp để hạ nhiệt thị trường
- Bất ngờ lý do con người và loài linh trưởng sợ... rắn
- Gia đình mình vui bất thình lình tập 47: Công ăn đòn vì cạn tình với Phương
- Ngày 15/2: Giá heo hơi duy trì ổn định trên cả nước
- Kế hoạch triển khai thi hành Luật Đường bộ
- Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
- Ngày 20/1: Giá cà phê trong nước giảm nhẹ, hồ tiêu, cao su tiếp đà tăng
相关推荐:
- Thời tiết hôm nay 20/12: Nam Bộ lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ đầu mùa không khí lạnh
- Hoàng Anh Vũ và Hà Anh kể chuyện tình đơn phương bằng âm nhạc
- Hà Nội, sôi động thị trường hàng hóa đón Tết Giáp Thìn
- Giá dầu thế giới giảm ngay 2%
- Thời tiết ảnh hưởng do bão số 1, Hải Phòng và Quảng Ninh cấm biển
- Hà Nội: Xử phạt 2 bến đò chở phương tiện quá quy định
- Ngày 7/2: Giá tiêu đồng loạt tăng, cao su giảm, cà phê biến động trái chiều
- Hoài Lâm: Sống ở quê, tôi không cho mình là nghệ sĩ
- Cảnh báo lũ ở Bắc Bộ và Thanh Hoá do ảnh hưởng bão số 1
- Thị trường chứng khoán có thể sẽ tiếp tục giảm điểm về mốc 840 điểm
- Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- 9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- Ngày 5/1: Giá cà phê trong nước bất ngờ giảm, giá tiêu tăng mạnh
- Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- Ứng dụng AI cho cuộc sống thân thiện với môi trường
- Tiêu hủy trên 29.000 sản phẩm nhập lậu
- (INFOGRAPHICS) Đối tượng áp dụng chính sách, chế độ trong sắp xếp tổ chức bộ máy
- Hơn 182 tỷ đồng nâng cấp loạt bến đỗ sân bay Tân Sơn Nhất
- Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa Thu