【trực tiếp hạng 2 đức】Kiến nghị giải pháp chặn doanh nghiệp "ma" trên địa bàn TP Hồ Chí Minh

时间:2025-01-10 17:24:25 来源:Empire777
kien nghi giai phap chan doanh nghiep ma tren dia ban tp ho chi minhDoanh nghiệp “ma” trong vụ nhập lậu ngà voi tại Hải Phòng
kien nghi giai phap chan doanh nghiep ma tren dia ban tp ho chi minhPhát hiện doanh nghiệp ma nhập lậu cả container hàng tiêu dùng
kien nghi giai phap chan doanh nghiep ma tren dia ban tp ho chi minh“Đau đầu" với doanh nghiệp “ma" buôn lậu
kien nghi giai phap chan doanh nghiep ma tren dia ban tp ho chi minhVì sao khó thu hồi giấy phép doanh nghiệp “ma”?matrực tiếp hạng 2 đức
kien nghi giai phap chan doanh nghiep ma tren dia ban tp ho chi minh
Lô hàng vi phạm do DN “ma” đứng tên nhập khẩu. Ảnh: T.H.

Khổ vì doanh nghiệp "ma"

Trong thời gian vừa qua, cơ quan Hải quan liên tiếp bắt giữ nhiều vụ nhập khẩu hàng hóa vi phạm pháp luật, nhưng khi tìm tới địa chỉ của DN thì chẳng thấy DN hoạt động, khiến cơ quan Hải quan vất vả truy tìm.

Mới đây, vào cuối tháng 2/2019, kiểm tra container hàng nhập khẩu về cảng Cát Lái tồn đọng, Đội Kiểm soát Hải quan- Cục Hải quan TPHCM phối hợp với Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 1 phát hiện chứa nhiều hàng tiêu dùng nhập lậu. Container hàng nêu trên nhập khẩu về cảng Cát Lái từ tháng 6/2018, người nhận hàng là Công ty TNHH Cát Lợi Saitama (1A Đồng Nai, phường 2, Tân Bình, TPHCM). Sau thời gian dài mở tờ khai hải quan, đại diện chủ hàng vẫn không đến làm thủ tục thông quan hàng hóa. Đội Kiểm soát Hải quan đã 3 lần gửi thừ mời cho DN, nhưng không nhận được hồi âm.

Xác minh tại địa chỉ đăng ký kinh doanh của DN, Đội Kiểm soát Hải quan phát hiện DN không còn hoạt động tại địa chỉ nêu trên, nhưng chưa đóng mã số thuế. Giám đốc DN cũng không cư trú tại địa chỉ thường trú.

Cũng liên quan đến DN "ma", mới đây nhất, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 1 chuyển hồ sơ vụ nhập khẩu hàng cấm của Công ty TNHH TM DV Vận tải XNK Phúc Tân cho cơ quan cảnh sát điều tra- Công an TPHCM điều tra, khởi tố theo thẩm quyền. Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 1 phối hợp với các lực lượng liên quan tiến hành khám xét 2 container, phát hiện chứa toàn hàng điện tử, điện lạnh cấm nhập khẩu, gồm: Tủ lạnh, quạt điện, loa và đầu đĩa CD, nồi cơm, máy giặt, máy xử lý không khí, bếp gas, máy sấy chén bát, lò nướng, cần câu, máy khâu, động cơ ô tô, trục chữ thập ô tô, quạt giải nhiệt ô tô,... toàn bộ đã qua sử dụng. Trị giá lô hàng vi phạm hơn 1 tỷ đồng.

Xác minh tại Công an phường Thuận Giao – Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Thuận, cơ quan Hải quan phát hiện không có Công ty TNHH TM DV Vận tải XNK Phúc Tân hoạt động tại địa chỉ nêu trên. Xác minh nơi cư trú của người đại diện pháp luật, cơ quan Công an địa phương cho biết, ông Lê Văn Quý- Giám đốc công ty- không có trong hộ khẩu quản lý tại xã Hàm Đức, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận.

Đáng chú ý, có những trường hợp DN sau khi bị cơ quan Hải quan phát hiện vi phạm, DN liền thay tên, đổi chủ để tiếp tục nhập khẩu hàng hóa. Trường hợp Công ty TNHH TM DV NDT là một ví dụ. Qua khám xét 4 container hàng nhập khẩu của DN này, Cục Hải quan TP HCM phát hiện gần 1.000 chiếc máy lạnh, tủ lạnh đã qua sử dụng thuộc Danh mục hàng cấm nhập khẩu. Điều đáng nói, công ty này đã sử dụng chứng minh nhân dân của người khác để thành lập DN. Mở rộng điều tra, xác minh vụ việc để xử lý, Cục Hải quan TP HCM đã làm việc với Sở Kế hoạch và Đầu tư TP HCM. Căn cứ vào hồ sơ đăng ký DN của Công ty TNHH TM DV NDT do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP HCM cung cấp phát hiện DN này thay tên đổi chủ liên tục. Theo đó, từ ngày 25/4/2012 đến 11/4/2017, người đại diện pháp luật của Công ty TNHH TM DV NDT là ông Nguyễn Văn Định; từ 12/4/2017 đến ngày 9/7/2017, người đại diện pháp luật là ông Đặng Đức Đại; và từ 10/7/2017 đến nay, người đại diện pháp luật lại là ông Lê Thảo.

Trên thực tế, có những DN nhập lậu hàng hóa, DN nợ thuế, giám đốc bỏ trốn nhưng cơ quan Hải quan không thể truy tìm được do thiếu thiếu thông tin về DN... Để hạn chế tình trạng thành lập DN không hoạt động đúng giấy phép đăng kí kinh doanh mà chỉ nhằm mục đích hoạt động phi pháp, Cục Hải quan TPHCM đã kiến nghị ngoài việc tăng cường kiểm tra sau cấp phép, cơ quan cấp phép cần có trang thông tin quản lý tình trạng cá nhân đại diện pháp luật của DN…

Đình chỉ hoạt động nếu vi phạm nhiều lần

Từ những bất cập trong quản lý DN sau cấp phép, đầu tháng 6/2019, UBND TPHCM kiến nghị Chính phủ về cơ chế, chính sách đối với công tác quản lý DN sau đăng ký thành lập. Một trong những nội dung TPHCM kiến nghị quản lý DN sau phép là đình chỉ hoạt động nếu DN vi phạm nhiều lần.

Theo đó, UBND TPHCM kiến nghị Chính phủ ban hành Nghị định về thanh tra, kiểm tra DN, trong đó quy định rõ các loại kiểm tra, giám sát hoạt động của DN; Quy định chế tài đối với trường hợp DN cố tình né tránh hoặc không hợp tác, không tiếp đoàn kiểm tra, không cử người đại diện có thẩm quyền tiếp đoàn kiểm tra, không cung cấp hoặc cung cấp không kịp thời các hồ sơ, tài liệu liên quan công tác kiểm tra… Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần tham mưu việc sửa Luật DN, Luật Đầu tư theo hướng quy định việc DN thay đổi chủ sở hữu, thành viên, cổ đông; chia, tách, sáp nhập, hợp nhất DN. Tham mưu Chính phủ sửa đổi Nghị định hiện hành hoặc ban hành Nghị định mới quy định việc đình chỉ hoạt động kinh doanh của DN, đình chỉ hoạt động ngành nghề vi phạm, không được kinh doanh đối với địa chỉ vi phạm có thời hạn… Nâng cấp Hệ thống thông tin hậu kiểm DN hiện có trong Cổng thông tin quốc gia về đăng ký DN…

Bộ Tư pháp cần tham mưu việc sửa Luật Xử lý vi phạm hành chính, Nghị định số 81/2013/NĐ-CP và Nghị định số 97/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính theo hướng bổ sung quy định đình chỉ hoạt động kinh doanh của DN không chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, đình chỉ hoạt động ngành, nghề vi phạm, đình chỉ kinh doanh đối với địa chỉ vi phạm có thời hạn… Đình chỉ hoạt động của DN nếu DN, người đại diện theo pháp luật của DN thường xuyên để xảy ra vi phạm hành chính trong hoạt động của DN… Đình chỉ sản xuất kinh doanh, bắt buộc di dời, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh khi DN tiến hành hoạt động không tuân thủ các quy định của Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Quy hoạch đô thị, Luật bảo vệ môi trường, quy hoạch đô thị…

Đặc biệt, TPHCM kiến nghị tăng mức phạt đối với tổ chức, DN, cá nhân, hộ kinh doanh vi phạm nhiều lần cùng hành vi; đình chỉ kinh doanh có thời hạn đối với tổ chức, DN, hộ kinh doanh, cá nhân không thực hiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính mà còn tiếp tục tái phạm cùng hành vi… Những kiến nghị quản lý chặt chẽ DN sau cấp phép của UBND TPHCM được chấp thuận sẽ phần nào hạn chế được tình trạng đối tượng núp bóng DN "ma" để làm ăn phi pháp.

推荐内容