【kèo bóng đá aff cup】Việt Nam nằm trong top quốc gia giữ kỷ lục về thành tựu đổi mới sáng tạo
Việt Nam góp phần vẽ lại bản đồ đổi mới sáng tạo thế giới
Năm 2021,ệtNamnằmtrongtopquốcgiagiữkỷlụcvềthànhtựuđổimớisángtạkèo bóng đá aff cup Tổ chức Sở hữu trí tuệ (WIPO) công bố thứ hạng Chỉ số Đổi mới sáng tạo Toàn cầu của Việt Nam là 44 và công bố khoảng tin cậy của thứ hạng này trong khoảng 42 đến 47. Năm 2020, Việt Nam có thứ hạng 42 và khoảng tin cậy là 41 đến 50. Do vậy, nếu đánh giá theo khoảng tin cậy thì thứ hạng GII của Việt Nam năm 2021 và 2020 là gần như tương đương nhau.
GII chia năng lực đổi mới sáng tạo của một quốc gia thành nhóm các chỉ số “đầu vào” (Thể chế, Nguồn nhân lực và nghiên cứu, Cơ sở hạ tầng, Trình độ phát triển của thị trường, Trình độ phát triển của kinh doanh…) và nhóm các chỉ số “đầu ra” (Sản phẩm tri thức và công nghệ, Sản phẩm sáng tạo…). Trong báo cáo 2021, thứ hạng nhóm các chỉ số “đầu vào” của Việt Nam là 60, tăng 2 bậc so với năm 2020. Thứ hạng nhóm các chỉ số “đầu ra” của Việt Nam vẫn giữ nguyên ở mức 38.
Năm 2021, Việt Nam tiếp tục giữ vị trí đứng đầu trong nhóm 34 quốc gia có thu nhập trung bình thấp. Việt Nam tiếp tục duy trì xếp hạng trong nhóm 45 quốc gia dẫn đầu toàn cầu. Trong các quốc gia xếp trên Việt Nam năm 2021, không có quốc gia nào ở mức thu nhập trung bình thấp như Việt Nam, chỉ có 5 quốc gia ở mức thu nhập trung bình cao (Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan, Bungari và Thổ Nhĩ Kỳ), còn lại đều là các quốcgia/nền kinh tế phát triển, thuộc nhóm thu nhập cao.
Theo đánh giá của Báo cáo GII 2021, các nền kinh tế có thu nhập trung bình đang góp phần vẽ lại bản đồ đổi mới sáng tạo, bao gồm Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam, Ấn Độ và Philippines. Trong đó, Trung Quốc vẫn là nền kinh tế có thu nhập trung bình duy nhất trong top 30 nền kinh tế đổi mới sáng tạo nhất trên toàn cầu. Rất ít nền kinh tế có thu nhập trung bình khác đã cố gắng bắt kịp sự đổi mới sáng tạo của Trung Quốc.
Một số “nền kinh tế đang phát triển” hiện thực hóa kỳ vọng về đổi mới sáng tạo một cách đáng ngưỡng mộ so với trình độ phát triển kinh tế của họ. Trong đó, Ấn Độ, Kenya, Cộng hòa Moldova và Việt Nam giữ kỷ lục về thành tích vượt trội về đổi mới sáng tạo so với mức độ phát triển của họ trong năm thứ 11 liên tiếp. Brazil, Cộng hòa Hồi giáo Iran và Peru lần đầu tiên có kết quả vượt trội vào năm 2021. Châu Phi cận Sahara là khu vực có số lượng các nền kinh tế tăng trưởng vượt trội nhiều nhất.
Thời gian qua, hoạt động đổi mới sáng tạo của Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nghe sách Đắc Nhân Tâm
- Ráo riết kiểm tra nguyên nhân sập cầu treo ở Lai Châu
- Vì sao người tiêu dùng "quay lưng" hàng Việt?
- Dân công nghệ ném đá chương trình tri ân tín nhiệm của Samsung
- Google Maps chỉ sai đường, Google vẫn không chịu sửa
- Lừa tiền người dùng từ ứng dụng trên smartphone
- Mua sắm qua truyền hình
- Ngăn ngừa sỏi mật bằng mẹo đơn giản
- Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
- Cắn răng bán cam non vì sợ bị nghi hàng Trung Quốc
- Dàn lãnh đạo ngân hàng ACB được vinh danh lần lượt ra đi
- Thói quen tai hại khiến điện thoại thành phế thải
- Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- Thị trường nguyên liệu bánh chưng
- Ngân hàng KBank giành giải thưởng Thẻ Tín dụng mới tốt nhất 2024
- Loạn thực phẩm chức năng
- Nuôi chồn nhung đen: Tránh để lặp lại họa ốc bươu vàng
- Việt kiều bí ẩn viện trợ 10 tỷ USD là ai?
- UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
- Samsung làm ngơ vụ công nhân tử vong vì nhiễm khí độc