【ti.le keo】Cải thiện cơ hội mở rộng công nghệ giáo dục (EDTECH) ở Đông Nam Á
Edtech thúc đẩy phát triển bền vững cho toàn khu vực Đông Nam Á. Ảnh minh họa: Báo Lao động
Sự khác biệt này được nhận định là do dân số Đông Nam Á sống trong khu vực nông thôn vẫn còn khá lớn,ảithiệncơhộimởrộngcôngnghệgiáodụcEDTECHởĐôngNamÁti.le keo cơ sở hạ tầng cũng vẫn còn thiếu thốn. Cộng thêm thiếu đội ngũ giáo viên, giảng viên được đào tạo, kinh phí đầu tư cho giáo dục cũng còn nhiều hạn chế.
Ngược lại, nền kinh tế internet của Đông Nam Á tiếp tục phát triển với tốc độ đáng kinh ngạc khi xu hướng tiêu dùng trong vài năm qua và sự gián đoạn gần đây gây ra bởi đại dịch COVID-19 đã đẩy nhanh tỷ lệ tiếp cận sử dụng internet, đồng thời cũng chuyển dịch lâu dài sang kỹ thuật số. Nghiên cứu mới nhất chỉ ra rằng, Đông Nam Á đã chứng kiến 400 triệu người dùng internet mới chỉ trong năm 2020 và 90% người dùng internet mới có kế hoạch tiếp tục sử dụng các dịch vụ tiêu dùng, mua sắm trực tuyến trong tương lai.
Mặc dù số hóa đã thúc đẩy sự chuyển đổi của nhiều ngành công nghiệp – từ thương mại điện tử, tài chính đến bảo hiểm, tuy nhiên, tiềm năng dân chủ hóa giáo dục và hỗ trợ cung cấp giáo dục chất lượng cho các cộng đồng vẫn chưa được khai thác. Chính vì vậy, giới chuyên gia nhận định các chính phủ và xã hội phải tìm cách tận dụng công nghệ và số hóa để cân bằng khả năng tiếp cận với nền giáo dục chất lượng. Bằng không, viễn cảnh xấu sẽ là đối mặt với nguy cơ khiến một phần lớn dân số trong khu vực bị tụt hậu trong nền kinh tế của tương lai.
Công nghệ là đòn bẩy quan trọng
Trong khi đầu tư vào edtech đã chứng kiến sự tăng trưởng trong vài năm qua, đạt 18,66 tỷ USD vào năm 2019, đại dịch COVID-19 đã thúc đẩy đáng kể nhu cầu sử dụng, khai thác khả năng của edtech, từ các ứng dụng e-learning đến các công cụ về ngôn ngữ... Các ứng dụng học trực tuyến hàng đầu trong khu vực đã chứng kiến mức độ sử dụng tăng gấp 3 lần, cụ thể là từ 6 triệu lượt cài đặt vào năm 2019 lên thành 20 triệu lượt vào năm 2020, khi các hệ thống giáo dục trên toàn cầu phải đối mặt với vấn đề đóng cửa trường học. Nếu không có phương pháp học từ xa tại nhà, ước tính sẽ có 135 triệu trẻ em đang trong độ tuổi đi học của Đông Nam Á sẽ mất khả năng tiếp cận giáo dục. Đây là vấn đề đáng lo ngại cần phải làm mọi cách để phòng tránh bởi giáo dục có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển lâu dài và thúc đẩy khả năng tiếp cận các cơ hội kinh tế.
Nhìn xa hơn đại dịch COVID-19, điều cần thiết là phải tiếp nhận sự phủ sóng rộng rãi hơn của edtech để cho phép lĩnh vực này duy trì hiệu quả trong một nền kinh tế ngày càng tăng tốc. Việc triển khai các nền kinh tế kỹ thuật số sẽ đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống bình thường mới, giúp kết nối sinh viên từ mọi lứa tuổi, sinh sống trong mọi môi trường, có nguồn gốc, quê hương khác biệt với các nhà đào tạo, cũng như nâng cao hiệu quả và tính linh hoạt trong việc cung cấp chương trình giảng dạy. Quan trọng là giúp giảm chi phí truyền thống liên quan đến giảng dạy trực tiếp để đảm bảo các chương trình giáo dục vẫn có thể “được chuyển đến” cho những người cần nó.
Cần phải nhận định rõ rằng, phải có truy cập internet đáng tin cậy, cũng như đảm bảo truy cập vào các thiết bị kỹ thuật số cơ bản để duy trì khả năng tồn tại của e-learning về lâu dài. Sự hỗ trợ và hợp tác giữa các chính phủ, doanh nghiệp và nhà giáo dục sẽ đóng vai trò thiết yếu giúp đảm bảo rằng cơ sở hạ tầng cơ bản và các công cụ kỹ thuật số sẽ được cung cấp để hỗ trợ tiến trình thay đổi hàng loạt sang học nhanh.
Giải thích rõ ràng hơn, vào năm 2020, các thương hiệu viễn thông bao gồm Celcom, Digi và Maxis Telecom đã cung cấp cho người dùng 1GB dữ liệu hằng ngày nhằm hỗ trợ các sáng kiến, hoạt động liên quan đến e-learning. Thông qua những cách tiếp cận hợp tác đồng bộ, các chính phủ, doanh nghiệp và các nhà giáo dục hoàn toàn có thể chung sức, đảm bảo các cộng đồng thiệt thòi không bị bỏ lại phía sau.
Thúc đẩy phát triển bền vững cho toàn khu vực
Từ nhiều quan điểm khác, như giải quyết vấn đề thiếu giáo viên, tăng trải nghiệm học tập gắn liền vui chơi cho học sinh, công nghệ và sử dụng các công cụ kỹ thuật số có vai trò quan trọng trong việc chuyển đổi hệ thống giáo dục trong tương lai thành một hệ thống đồng bộ, tạo động lực cho giai đoạn tiếp theo trong quá trình phát triển bền vững của khu vực. Thu hẹp khoảng cách trong giáo dục là nhiệm vụ bắt buộc phải hoàn thành sau sự bùng phát của đại dịch COVID-19 – khủng hoảng sức khỏe đã đẩy nhiều người trở lại sự nghèo đói.
Với 480 triệu USD vốn đầu tư mạo hiểm được phân bổ cho edtech của Đông Nam Á trong 5 năm qua, tiềm năng to lớn chưa được mở khóa này đang bắt đầu được hiện thực hóa. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều việc phải được thực hiện. Tiếp tục đầu tư tích hợp kỹ thuật số trong lĩnh vực này, cũng như tìm kiếm, thúc đẩy tiếp cận phối hợp từ chính phủ, doanh nghiệp và các nhà giáo dục nhằm giải quyết thách thức trong khả năng tiếp cận, cơ sở hạ tầng và nguồn lực sẽ là chìa khóa để đưa khu vực đi đúng hướng về lâu về dài.
HẠNH NHI
(Lược dịch từ The Business Times)
(责任编辑:World Cup)
- ·Hồi sinh voi Ma mút tuyệt chủng hơn 4 ngàn năm?
- ·Từ 0 giờ ngày 26
- ·Công bố Quyết định thành lập Công an thành phố Ngã Bảy
- ·Cận tết, giá gà, vịt liên tục tăng
- ·Cả nước mới đưa vào khai thác 13km đường sắt đô thị
- ·Cử tri huyện Tân Trụ kiến nghị nhiều vấn đề liên quan đến chính sách cho người có công
- ·Tích cực chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp
- ·Chuẩn bị tốt cho đại hội chi bộ
- ·BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
- ·Lưu dấu kỷ niệm
- ·Apple đang nghiên cứu loại màn hình mới thách thức AMOLED
- ·Thông qua kế hoạch đào tạo lớp cao cấp lý luận chính trị
- ·Chi bộ Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy: Thực hiện tốt sinh hoạt chuyên đề
- ·Tiên phong trong bảo tồn giá trị văn hóa, phát triển kinh tế
- ·Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách
- ·Đại hội Quân sự thị xã Long Mỹ nhiệm kỳ 2020
- ·Trung Quốc đơn phương tạm ngừng đánh cá là không có giá trị
- ·Nhiều hoạt động hỗ trợ cho thanh niên lên đường nhập ngũ
- ·Nhận định, soi kèo Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1: Đòi lại ngôi đầu
- ·Phum sóc đổi thay