【soi kèo trực tiếp】Phát triển vườn cây có múi ở ĐBSCL: Còn nhiều nỗi lo
Ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long,ểnvườncycmiởĐBSCLCnnhiềunỗsoi kèo trực tiếp cây có múi được xem là thế mạnh và là nguồn thu nhập chính của nhiều gia đình. Tuy nhiên, gần đây cây có múi mất dần lợi thế khi giá giảm mạnh, cộng với dịch bệnh hoành hành, gây thiệt hại nặng cho nông dân.
Dịch bệnh tấn công nhiều vườn cây có múi ở đồng bằng sông Cửu Long.
Nguy cơ thua lỗ
Những ngày gần đây, giá trái cây có múi như cam, quýt… liên tục giảm khiến nông dân lo lắng. Ông Nguyễn Văn Thanh, ở xã Đông Phước, huyện Châu Thành (Hậu Giang), bộc bạch: “Người dân xứ này quanh năm trông vào vườn cam sành, cam dây… nhưng giá cam giảm mạnh và khó tiêu thụ khiến ai cũng đứng ngồi không yên”. Hiện tại, thương lái ở ĐBSCL thu mua cam dây chỉ còn 9.000- 11.000 đồng/kg, cam sành 15.000- 17.000 đồng/kg, quýt đường 16.000- 18.000 đồng/kg… giảm từ 5.000-8.000 đồng/kg so những năm trước.
Cùng với giảm giá thì nhiều vườn cây có múi đối mặt với tình trạng dịch bệnh bùng phát gây thiệt hại tràn lan. Ông Phạm Văn Lành, ở xã Tân Thành (huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp), tâm sự: “Gia đình tôi canh tác khoảng 15 công vườn quýt đường, quýt hồng, cam dây và cam sành. Từ năm 2016 trở về trước, vườn cây cho trái sai oằn và bán được giá, nhờ đó mà có tiền xây nhà kiên cố, mua sắm nhiều tiện nghi và lo cho con cái ăn học. Thế nhưng gần đây, khu vườn bỗng nhiên xuất hiện bệnh vàng lá, lúc đầu chỉ một số cây nên tôi chạy đi mua thuốc chữa trị nhưng không khỏi; ngược lại dịch bệnh ngày càng lan rộng hơn. Đến nay, có khoảng 50% diện tích vườn cam, vườn quýt bị bệnh vàng lá; trong đó hàng loạt cây cho trái kém chất lượng, năng suất giảm, buộc phải đốn bỏ để trồng lại cây khác”. Cũng lo lắng về bệnh hoành hành cây có múi, ông Lâm Văn Khéo (ngụ xã Tân Thành) cho hay: “Trước đây, tôi canh tác chỉ hơn 2 công quýt và trúng mùa, trúng giá liên tục mấy năm nên có điều kiện mở rộng diện tích vườn. Không ngờ mấy tháng nay, bệnh ập đến làm nhiều cây xơ xác và héo rũ; dù đã bón phân, phun thuốc các loại nhưng vẫn không khỏi”.
Tại vùng chuyên canh quýt hồng đặc sản ở xã Long Hậu và xã Tân Phước (huyện Lai Vung) tình hình cũng tương tự. Theo ông Lưu Văn Tín, Giám đốc HTX Quýt hồng Lai Vung, qua khảo sát mới đây cho thấy bệnh vàng lá trên cây quýt hồng tăng chóng mặt và hầu như tất cả các địa phương trong huyện Lai Vung đều xuất hiện loại bệnh nguy hiểm này. Ước tính có khoảng 30-40% diện tích quýt hồng bị bệnh, trong khi cam sành và cam dây cũng nhiễm bệnh tràn lan. Dịch bệnh khiến nhiều nông dân điêu đứng, bởi vườn cây suy kiệt, giảm năng suất, chất lượng và tốn thêm nhiều chi phí điều trị.
Ở Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang… số lượng vườn cây có múi bị nhiễm bệnh khá lớn. Theo các ngành chức năng tỉnh Hậu Giang, hiện toàn tỉnh có tới hàng ngàn héc-ta vườn cây có múi bị bệnh vàng lá (chủ yếu là cam sành); loại bệnh này giống như bị ung thư nên dù nông dân chữa trị nhiều cách vẫn không khỏi được.
Giá quýt và cam giảm mạnh, nông dân chịu thiệt.
Nỗ lực tháo gỡ
Theo Sở NN&PTNT các tỉnh ĐBSCL, dù chưa có thống kê chính xác số lượng vườn cây có múi bị vàng lá nhưng thực tế diện tích nhiễm bệnh cứ ngày càng tăng một cách đáng lo ngại. Trong đó, có nhiều diện tích quýt hồng trồng khoảng 3-4 năm khi vừa cho trái thì bị nhiễm bệnh làm chết cây, gây thiệt hại 200-400 triệu đồng/ha vốn đầu tư. Vấn đề đặt ra lúc này là vì sao hiện nay dịch bệnh gia tăng và đâu là giải pháp ngăn chặn. Ông Tạ Văn Hội, Bí thư Huyện ủy Lai Vung (Đồng Tháp), trăn trở: “Trước thực trạng dịch bệnh tấn công vườn quýt hồng đặc sản đe dọa sự phát triển của loại cây thế mạnh này, thời gian qua huyện Lai Vung đã chạy tìm các chuyên gia, nhà khoa học ở Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam, Trường Đại học Cần Thơ… nhờ giúp sức. Tuy nhiên, đến nay mọi việc vẫn còn rất khó”. PGS, TS Trần Văn Hâu, giảng viên Trường Đại học Cần Thơ, cho rằng: “Bệnh vàng lá, thối rễ đã từng xảy ra trên cây có múi và gây thiệt hại khá nhiều. Sau đó, các nhà khoa học hỗ trợ nông dân biện pháp phòng trị và một số nơi có giảm. Song, hiện nay vì sao dịch bệnh bùng phát thì cần phải điều tra cụ thể…”.
Các chuyên gia về cây ăn quả lưu ý: Có nhiều nguyên nhân khiến bệnh vàng lá trên cây quýt, cam… lan rộng như nông dân bón phân dư đạm dẫn đến ngộ độc; nhện đất phát sinh; sử dụng giống bị thoái hóa do bầu chiết nhiều lần; thời tiết bất lợi cho cây có múi như nắng quá nóng hoặc mưa kéo dài… Khắc phục tình trạng trên, trước mắt nông dân cần sử dụng hóa chất tiêu diệt nấm salizum, cải tạo khu vườn thông thoáng - nhất là tháo nước tốt trong mùa mưa lũ; hạn chế bón phân đạm và tăng cường phân kali nhằm giúp cây tăng sức đề kháng; sử dụng nhiều phân hữu cơ và trồng thêm cây che nắng, chắn gió… Ngoài ra, cần chọn giống tốt khi phát triển cây có múi, tránh sử dụng những giống có mầm bệnh.
Trong lúc các ngành chức năng loay hoay tìm biện pháp khống chế dịch bệnh thì diện tích quýt hồng ngày càng giảm. Ông Mai Quốc Hậu, Trưởng Phòng NN&PTNT huyện Lai Vung nhìn nhận vài năm trước toàn huyện có hơn 1.000ha quýt hồng đặc sản có giá trị kinh tế cao, nhưng dịch bệnh tràn lan khiến diện tích giảm xuống còn khoảng 700ha. “Nếu không có cách phòng trị bệnh kịp thời thì diện tích quýt hồng tiếp tục giảm và kế hoạch bảo vệ khoảng 800ha quýt hồng của huyện sẽ khó giữ được”, ông Hậu lo lắng.
Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) cho biết, hiện nay diện tích cam dao động khoảng 90.000ha; tuy nhiên hạn chế của trái cam là chủ yếu tiêu thụ nội địa, trong khi xuất khẩu cam rất ít do nhiều nguyên nhân khác nhau. Từ yếu tố đó thì cả nước chỉ cần trồng khoảng 88.000ha cam là đã đảm bảo số lượng tiêu thụ nội địa; do đó nông dân ở ĐBSCL và các nơi không nên mở rộng thêm diện tích cam. Đặc biệt, loại cây này dễ bị nhiễm bệnh vàng lá và chưa thể chữa trị hết được... |
Bài, ảnh: HƯNG TÂN
相关文章:
- Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- Tiết kiệm 65 triệu khi mua thiết bị điện tử với duy nhất một thao tác
- Chiếc đầm lấy cảm hứng từ biển giúp Lê Hoàng Phương khép lại nhiệm kỳ
- Đà Nẵng đã tiếp nhận và giải quyết gần 500 vụ khiếu nại của người tiêu dùng
- Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê Kumanthong
- Khai trương showroom Võ Kim Đường Sâm Ngọc Linh tại Hà Nội
- Diễn viên Thương Tín: Tôi khóc nhiều kể từ ngày vợ con bỏ đi
- WHO cảnh báo nguy cơ lây lan toàn cầu của bệnh đậu mùa khỉ
- Ngừng miễn thuế hàng nhập khẩu dưới 1 triệu đồng gửi qua chuyển phát nhanh
- PAPI 2021: Covid
相关推荐:
- Máy bay không người lái nào nhanh nhất thế giới?
- Truyền thông các nước ấn tượng với không khí trên sân Thiên Trường
- Khả năng bảo mật tuyệt đối ẩn sau lớp vỏ sang trọng của điện thoại Vertu
- Lên đồ cho máy tính dịp Giáng sinh, chọn dòng Zeus của Kingmax
- Microsoft ra laptop đầu tiên, cập nhật nhiều thiết bị Windows 10
- Xin ý kiến hàng loạt Thông tư giảm phí
- 18 kiểu quần áo, phụ kiện dễ bị xếp xó đáy tủ
- Quán quân Peaking Point 2022 chính thức gọi tên TRAILBLAZER
- Nên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạc
- Con gái Phi Nhung lần đầu tiết lộ về ba
- Ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết
- Chuyển thông tin có dấu hiệu tiêu cực tại nhiều cơ sở đào tạo lái xe đến công an
- Bộ Công Thương họp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII
- Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
- Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
- Chứng khoán ngày 6/1: BID và VCB nâng đỡ, VN
- Xuất hiện vết nứt dài hàng trăm mét sau 2 tiếng nổ lớn ở Đắk Nông
- Samsung thu được lợi nhuận khủng trong quý 2 nhờ Galaxy S7
- ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tín dụng ngay từ đầu năm, giá vàng và tỷ giá cùng tăng