【soi kèo munich】5 năm chưa xong quy định hàng 'made in Vietnam', Bộ Công Thương lý giải bất ngờ
Trong báo cáo gửi tới Ủy ban Thường vụ Quốc hội mới đây,ămchưaxongquyđịnhhàngmadeinVietnamBộCôngThươnglýgiảibấtngờsoi kèo munich Bộ Công Thương thừa ủy quyền Chính phủ đã nêu hàng loạt vướng mắc liên quan đến việc vẫn chưa thể đưa ra quy định, điều kiện thế nào là hàng sản xuất tại Việt Nam, áp dụng với hàng hóa lưu thông trong nước.
Bộ Công Thương cho hay, quy định hàng "made in Vietnam" được bộ này đề xuất Chính phủ xây dựng từ năm 2018.
Tuy nhiên, một trong những vướng mắc khiến việc xây dựng tiêu chí xuất xứ hàng hóa cho hàng sản xuất tại Việt Nam sau 5 năm vẫn tắc là chưa có quy định về tiêu chí, điều kiện để doanh nghiệp xác định, thể hiện hàng hóa trên bao bì là "sản phẩm của Việt Nam" hay "sản xuất tại Việt Nam".
Theo Bộ Công Thương, lúc đầu, bộ này có báo cáo Chính phủ xây dựng thông tư "sản xuất tại Việt Nam". Song đến năm 2019, nội dung thông tư sau khi đưa ra lấy ý kiến các bộ, ngành thì phát sinh các chính sách vượt thẩm quyền của Bộ. Do đó, Bộ Công Thương đã xin chuyển hướng sang xây dựng nghị định "sản xuất tại Việt Nam".
Tới năm 2021, Chính phủ ban hành Nghị định 111/2021/NĐ-CP (Nghị định 111) sửa đổi, bổ sung Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa được ban hành. Nội dung về cách ghi nhãn hàng hóa đã được đưa vào Nghị định 111.
Tức là quy định "sản xuất tại Việt Nam" sẽ chỉ tập trung vào việc đưa ra bộ tiêu chí xuất xứ để xác định hàng sản xuất tại Việt Nam, là cơ sở ghi nhãn xuất xứ hàng hóa. Theo đánh giá của Bộ Công Thương, lúc này, việc xây dựng văn bản "sản xuất tại Việt Nam" ở cấp nghị định là không còn cần thiết.
Đến tháng 5/2022, Chính phủ đồng ý cho Bộ Công Thương quay trở lại xây dựng quy định ở cấp thông tư thay vì nghị định. Tuy nhiên, những vướng mắc về thẩm quyền ban hành đang "vênh" với chức năng, nhiệm vụ của Bộ Công Thương.
Kinh tế khó khăn, lo doanh nghiệp thêm gánh nặng?
Một lý do nữa dẫn tới việc chậm trễ hoàn tất xây dựng các quy định là việc quy định ở cấp thông tư về hàng hóa "sản xuất tại Việt Nam" sẽ mang tính pháp lý chặt chẽ hơn quy định hiện nay với hàng trong nước nên "tiềm ẩn rủi ro pháp lý, dễ vấp phải phản ứng tiêu cực từ doanh nghiệp".
Bên cạnh đó, thực tế hiện nay, khi thông tư chưa được ban hành, doanh nghiệp vẫn đang thực hiện xác định hàng hóa sản xuất tại Việt Nam theo nguyên tắc của Nghị định 111.
Trong 5 năm thực hiện xây dựng quy định, Bộ Công Thương chỉ nhận được một số văn bản của 16 doanh nghiệp đề nghị hướng dẫn xác định hàng hóa có được phép dán nhãn hàng sản xuất tại Việt Nam hay không.
Một nguyên nhân khác khiến chưa thể ban hành tiêu chí hàng hóa 'made in Vietnam' là lo phát sinh gánh nặng chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp.
Về lý thuyết, quy định của thông tư chỉ áp dụng khi thương nhân có nhu cầu ghi nhãn "sản xuất tại Việt Nam" với hàng hóa của mình (nghĩa là hàng hóa nào muốn dán nhãn này thì mới bị điều chỉnh). Trường hợp hàng không ghi xuất xứ Việt Nam, sẽ không bị ảnh hưởng bởi chính sách này.
Song theo Nghị định 111, quy định "xuất xứ hàng hóa" là một nội dung bắt buộc trên nhãn hàng hóa. Theo đó, mọi hàng hóa được sản xuất tại Việt Nam sẽ phải tuân thủ quy định, tiêu chí nếu nhà chức trách ban hành Thông tư "sản xuất tại Việt Nam", trừ hàng xuất xứ nước ngoài. Vì vậy, quy định này nếu được ban hành sẽ có tác động rất lớn với doanh nghiệp.
Ngoài ra, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đã quen với các khái niệm trong lĩnh vực xuất xứ như hàm lượng giá trị, chuyển đổi mã số, mã số HS; có nhân lực và hệ thống sổ sách kế toán để tính toán các thông số nên việc tuân thủ không khó khăn.
Nhưng quy định này sẽ là trở ngại với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, hộ kinh doanh cá thể, thậm chí có thể sẽ phát sinh chi phí tuân thủ lớn cho doanh nghiệp.
Đặc biệt, khi hoạt động truy xuất nguồn gốc tại Việt Nam vẫn còn không ít khó khăn thì việc xác định nguồn gốc, xuất xứ của từng linh kiện, nguyên liệu không phải dễ dàng và rất tốn kém.
Trong bối cảnh nền kinh tế đang khó khăn, Bộ Công Thương cho rằng việc ban hành quy định, điều kiện mới, có khả năng phát sinh chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp là chưa phù hợp.
Cơ quan này sẽ cùng Bộ Tư pháp nghiên cứu, xử lý những vướng mắc về thẩm quyền ban hành thông tư và xem xét ban hành quy định này theo thẩm quyền tại thời điểm thích hợp để hạn chế thấp nhất tác động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Sản xuất 210 triệu điện thoại 'made in Vietnam', 50% bán sang Trung Quốc, Hoa KỳNăm 2022, Việt Nam sản xuất khoảng 210,5 triệu chiếc điện thoại, trong đó xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc và Hoa Kỳ chiếm gần một nửa.下一篇:Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
相关文章:
- Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
- Bị đồn được dọn đường sẵn để thành Miss Universe Vietnam, Bùi Quỳnh Hoa nói gì?
- Đỗ Thị Lan Anh đăng quang Hoa hậu Trái đất Việt Nam 2023
- Hoa hậu Đỗ Thị Hà khoe vẻ đẹp quyền lực với phong cách 'doanh nhân GenZ'
- Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- Trương Ngọc Ánh: Tôi kỳ vọng người khác đăng quang Hoa hậu Trái đất Việt Nam
- Hoa hậu Khánh Vân chiến thắng thử thách catwalk tại Miss Earth Việt Nam 2023
- Hoa hậu Đỗ Thị Hà: Tôi không muốn trở thành 'cục tạ' trong cuộc đời người khác
- Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
- Trực tiếp Chung kết Hoa hậu Trái đất Việt Nam 2023
相关推荐:
- Hiện trường vụ sạt lở tại đèo Bảo Lộc vùi lấp 3 CSGT và người dân
- Hoa hậu Thiên Ân khoe vẻ đẹp sắc lạnh mừng 1 năm đăng quang
- Hoa hậu Thiên Ân khoe vẻ đẹp sắc lạnh mừng 1 năm đăng quang
- Không đâu như Việt Nam, chưa đầy 1 tuần thêm 3 Hoa hậu, 12 Á hậu
- Tỷ lệ điều tra, làm rõ tội phạm ở Hậu Giang đạt trên 83%
- Hành trình thi nhan sắc đầy trắc trở của Miss Grand Vietnam 2023
- Trực tiếp chung kết Miss Grand International
- Bùi Quỳnh Hoa đăng quang Miss Universe Vietnam 2023
- Facebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩ
- Hoa hậu Khánh Vân chiến thắng thử thách catwalk tại Miss Earth Việt Nam 2023
- Vietjet tặng hành khách cơ hội trải nghiệm miễn phí tại lễ hội khinh khí cầu lớn nhất Ấn Độ
- Tái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mới
- Tuyên truyền và huấn luyện phòng cháy, chữa cháy cho lực lượng cơ sở
- Ngăn chặn pháo nổ nơi cửa ngõ miền Trung
- Mỹ phát triển hệ thống giao tiếp não người với máy tính
- Galaxy Note 7 lộ thêm những hình ảnh mới
- Tài xế bán tải chạy lấn làn đường xe máy, 'làm xiếc' trên cầu
- Chưa rõ nguyên nhân khiến cáp quang biển quốc tế AAG bị đứt
- Năm 2024: Long An xếp hạng 12 trong toàn quốc về chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương
- Giá xăng dầu đồng loạt tăng trong kỳ điều hành ngày 2/1