【bxh concacaf】"Đón sóng” TPP: Nguy cơ ngành chăn nuôi thua trên sân nhà
(Nguồn: TTXVN) |
Áp lực trước hội nhập
Trong 12 nước tham gia TPP,ĐónsóngTPPNguycơngànhchănnuôithuatrênsânnhàbxh concacaf Hoa Kỳ, Australia, New Zealand là những nước có lợi thế nhiều nhất về các sản phẩm chăn nuôi do đất rộng, khoa học công nghệ tiên tiến, áp dụng quy trình sản xuất công nghiệp, tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp chiếm tới 70-80%.
Do đó, khi TPP mở cửa, những sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam sẽ chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ các quốc gia này.
Trong khi đó, số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy, có đến 77% số hộ nuôi lợn trong cả nước chỉ nuôi dưới 5 con, 90% số hộ nuôi gà nuôi dưới 49 con.
Việc sản xuất kinh doanh riêng lẻ khiến sức mạnh kinh tế của hộ nông dân khó tương thích với kinh tế thị trường và hội nhập hiện nay. Theo dự báo của Hội Chăn nuôi Việt Nam, khi TPP có hiệu lực và bắt đầu giảm thuế quan, các mặt hàng chăn nuôi có khả năng nhập nhiều vào Việt Nam từ các nước thành viên TPP, gồm thịt bò đông lạnh (Hoa Kỳ, Canada, Australia, New Zealand); bò thịt sống (Australia); sữa và các sản phẩm sữa (Australia, New Zealand); thịt lợn đông lạnh, thịt gà đông lạnh và phụ phẩm (Hoa Kỳ)...
Lý giải về vấn đề trên, ông Trịnh Quốc Dũng, Giám đốc điều hành Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) phân tích, theo lý thuyết, Việt Nam có thể đưa ra các hàng rào về kỹ thuật để bảo hộ ngành chăn nuôi trong nước.
Tuy nhiên, việc áp dụng hình thức bảo hộ kỹ thuật để kiểm soát việc nhập khẩu sản phẩm sữa xem như là không thể, vì các nước này có điều kiện vệ sinh an toàn dịch tễ và kiểm soát an toàn thực phẩm tốt hơn Việt Nam.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng chưa có đủ nguồn nhân lực, phương tiện và kỹ năng để thực hiện việc đảm bảo tuân thủ các biện pháp này của sữa nhập khẩu vào trong nước. Do đó, các sản phẩm sữa sản xuất trong nước có nhiều nguy cơ bị hàng nhập khẩu từ các nước tham gia TPP cạnh tranh rất mạnh.
Nếu không có sự chuẩn bị tốt, hàng loạt trang trại sẽ phá sản vì giá bán sản phẩm sữa tươi nguyên liệu không thể cạnh tranh với sản phẩm của nước ngoài.
Đối với ngành chăn nuôi gia cầm, việc giá thịt gà Hoa Kỳ nhập khẩu vào Việt Nam bán với rẻ hơn nhiều so với giá bán trong nước trong thời gian qua đã khiến nhiều hộ chăn nuôi rơi vào tình trạng điêu đứng.
(Nguồn: TTXVN) |
Theo ông Nguyễn Kim Đoán, Phó Chủ tịch Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai, sự kiện này đã khiến nhiều trang trại chăn nuôi gà ở Đồng Nai có quy mô khá lớn (100.000-200.000 con) không tìm được đầu ra, phải bán “xổ” ngoài đường, thua lỗ hàng tỷ đồng. Một số trang trại không đủ năng lực để vươn lên sau “sự cố” này và đã bị phá sản.
“Sân chơi” hội nhập vẫn chưa chính thức bắt đầu, thế nhưng ngành chăn nuôi gia cầm trong nước đã “kiệt quệ” chỉ sau một “cơn gió” nhẹ, chứng tỏ năng lực cạnh tranh của ngành này đang rất yếu, kém.
Trong khi đó, một viễn cảnh không mấy sáng sủa khi TPP có hiệu lực là các nước trong khối như Hoa Kỳ, Malaysia, Indonesia, Singapore… đều có những trang trại có quy mô lớn với hàng triệu con gà. Với giá thành sản phẩm trong chăn nuôi như hiện nay, Việt Nam khó có thể cạnh tranh được.
Hàng loạt thách thức từ nội tại
(Ảnh: Lê Đức Hoảnh/TTXVN) |
Theo ông Hồ Xuân Hùng, Chủ tịch Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, ngành chăn nuôi của nước ta đang phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức nội tại.
Cụ thể, ngành chăn nuôi chủ yếu có quy mô nhỏ lẻ, chất lượng con giống thấp, công nghệ chăn nuôi lạc hậu, chi phí đầu vào cao, năng suất lao động thấp, liên kết chuỗi trong chăn nuôi yếu kém... Hầu hết các giống bò, lợn, gia cầm cao sản ở nước ta đều phải nhập từ nước ngoài.
Ngay tại Đồng Nai, địa phương có nhiều thế mạnh về chăn nuôi, song cũng đang loay hoay với bài toán nâng cao năng lực cạnh tranh trước hội nhập.
Theo ông Phan Minh Báu, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Nai, năng lực cạnh tranh của sản phẩm chăn nuôi Đồng Nai còn thấp, do giá thành cao, chất lượng sản phẩm chưa đồng đều.
Thêm vào đó, số cơ sở áp dụng quy trình thực hành chăn nuôi tốt, số cơ sở được chứng nhận an toàn dịch bệnh còn quá ít, đồng thời đa số các cơ sở chưa xây dựng được thương hiệu và chưa truy xuất được nguồn gốc sản phẩm.
Một vấn đề nổi cộm hiện nay là tình trạng sử dụng chất cấm, kháng sinh chưa được kiểm soát triệt để trong chăn nuôi khiến người tiêu dùng dần "quay lưng" với nhà sản xuất trong nước.
Người Việt Nam có thói quen tiêu dùng thịt tươi. (Nguồn: TTXVN) |
Hiện nay, đa số người Việt Nam vẫn tiêu dùng thịt tươi, trong khi sản phẩm thịt nhập khẩu chủ yếu là thịt đông lạnh. Thói quen tiêu dùng này sẽ là “lá chắn” giúp Việt Nam còn đủ thời gian để tái cơ cấu nhanh ngành chăn nuôi.
Tuy nhiên, đây chỉ là vấn đề thời gian, chắc chắn sẽ ngày càng có nhiều người mua thịt đông lạnh nhập khẩu, nếu tình trạng an toàn vệ sinh thực phẩm trong chăn nuôi không được kiểm soát triệt để.
Muốn vượt qua thách thức của TPP, rõ ràng ngành chăn nuôi phải nâng cao tính cạnh tranh trong chuỗi sản xuất từ hộ chăn nuôi cho đến khâu chế biến, phân phối sản phẩm.
Theo ông Trịnh Quốc Dũng, vai trò phòng thủ bảo hộ ngành sản xuất sữa trong nước tùy thuộc vào phần lớn ở vai trò Nhà nước, nhưng bản thân người chăn nuôi, doanh nghiệp chế biến sữa phải có thực lực để chống lại sự cạnh tranh của các nước khác tham gia TPP.
“Khi bản thân đủ mạnh thì việc đáp ứng, kêu gọi, thu hút sự hỗ trợ đầu tư của các quốc gia khác phát triển hơn mới có hiệu quả và bảo vệ được ngành sản xuất sữa trong nước. Nếu không, chúng ta sẽ trở thành người làm công cho nước ngoài trên chính mảnh đất của mình,” ông Dũng cho hay.
Tiến sỹ nông nghiệp Kiều Minh Lực, phụ trách kỹ thuật của Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam cho rằng, mặc dù TPP có nhiều tác động tiêu cực đến ngành chăn nuôi Việt Nam, tuy nhiên xét trong tổng thể thì đây là cơ hội lớn để thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển.
Đây cũng là cơ hội để thay đổi phương thức sản xuất lâu nay của ngành nông nghiệp Việt Nam.
Từ chỗ sản xuất theo truyền thống với quy mô nông hộ nhỏ, lẻ, ngành chăn nuôi phải bắt đầu chuyển đổi sang giai đoạn mới, sản xuất có hiệu quả, với giá thành thấp và đảm bảo an toàn sinh học cao, đáp ứng các tiêu chuẩn thế giới. Có như thế mới hy vọng nông sản Việt Nam có thể hội nhập với thế giới./
TIN LIÊN QUAN | |
Nông nghiệp Việt Nam “đón sóng” TPP: Cơ hội và thách thức - Bài 1 |
-
Bắt nóng nghi phạm cướp tiệm vàng ở Hà Nội ngay khi vừa gây ánVinpearl Safari Phú Quốc lọt top đầu vườn thú và thủy cung tại châu ÁSoi kèo phạt góc Jeju United FC vs Gwangju FC, 17h30 ngày 11/7Thu giữ hơn 2.000 'túi mù' đồ chơi độc hại của trẻ emLG tung ra smartphone nắp gập vỏ da dùng AndroidGiá vàng hôm nay 29/11: Vàng đi ngang, có thể giảm trong ngắn hạnVinamilk: Thương hiệu Quốc gia 'đặc biệt' và 'khác biệt'Giá vàng hôm nay 30/11: Đồng loạt tăngBình Định khởi công tuyến đường hơn 1.170 tỷ đồngThủ tướng yêu cầu công khai, minh bạch các gói tín dụng nhà ở xã hội
下一篇:Ngày 4/1: Giá heo hơi tăng đến 4.000 đồng/kg tại một số địa phương
- ·TP Lai Châu: 6 tháng đầu năm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 43%
- ·Soi kèo phạt góc Club Tijuana vs Cruz Azul, 10h10 ngày 15/7
- ·Soi kèo phạt góc Hammarby vs Kalmar FF, 20h ngày 16/7
- ·Giá vàng hôm nay 1/12: Vàng thế giới giảm nhẹ
- ·Gần Tết, làm gì để ngăn chặn pháo hoa "nổ" trên mạng?
- ·Soi kèo phạt góc Degerfors IF vs IK Sirius, 22h30 ngày 15/7
- ·SeABank nâng cấp thành công hệ thống ngân hàng lõi T24 lên R22
- ·Soi kèo phạt góc Rosenborg vs Tromso IL, 22h ngày 16/7
- ·Cần hiểu đúng, phản ánh đúng và công bằng về nhiệt điện than
- ·Cho phép Vietnam Airlines chào bán cổ phiếu để tăng vốn lên 22.000 tỷ đồng
- ·Khung giá phát điện cho nhà máy thủy điện năm 2024 cao nhất 1.110 đồng/kWh
- ·Giá xăng dầu hôm nay 30/11: Giảm nhẹ
- ·Nâng cao hiệu quả đào tạo chương trình tích hợp và chương trình tiếng Anh toàn phần
- ·SeABank nâng cấp thành công hệ thống ngân hàng lõi T24 lên R22
- ·Giá cà phê hôm nay 30/11: Tăng dựng đứng, xô đổ kỷ lục vừa lập hôm qua
- ·Khung giá phát điện cho nhà máy thủy điện năm 2024 cao nhất 1.110 đồng/kWh
- ·Độ mặn trên các sông tiếp tục tăng
- ·Chiều nay, giá xăng dầu trong nước dự báo quay đầu tăng
- ·Soi kèo phạt góc Lillestrom vs Sandefjord, 22h00 ngày 16/7
- ·Soi kèo phạt góc Jamaica vs Mexico, 9h ngày 13/7
- ·Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- ·Soi kèo phạt góc Elfsborg vs Goteborg, 20h ngày 16/7
- ·Tuần Du lịch
- ·Công bố Top 100 doanh nghiệp phát triển bền vững tại Việt Nam năm 2024
- ·Khởi tố, bắt tạm giam cô đồng bổ cau “đúng nhận, sai cãi” ở Hải Dương
- ·Soi kèo phạt góc FC Nurnberg vs Arsenal, 0h ngày 14/7
- ·Mẹ bàng hoàng phát hiện con trai treo cổ sau vườn nhà
- ·Thuế quan của ông Trump có thể tác động tới 6 nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam?
- ·Khách không còn chen lấn mua hàng Black Friday, cửa hàng hết cảnh 'thất thủ'
- ·Giá vàng hôm nay 1/12: Vàng thế giới giảm nhẹ
- ·Văn hóa Việt lên ngôi trong Lễ hội Ánh sáng phương Đông
- ·Cho phép Vietnam Airlines chào bán cổ phiếu để tăng vốn lên 22.000 tỷ đồng
- ·Soi kèo phạt góc Turun Palloseura vs Jaro, 22h30 ngày 14/7
- ·Giá xăng dầu hôm nay 1/12: Tiếp tục giảm nhẹ
- ·Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- ·Soi kèo phạt góc MU vs Leeds, 22h ngày 12/7