【kèo bóng anh】Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước nói gì về đề xuất cơ chế giá điện như giá xăng dầu
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thành lập Tổ công tác đặc biệt |
Tại Hội nghị triển khai Quyết định số 1479/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Kế hoạch huy động các nguồn lực của các tập đoàn,ỦybanQuảnlývốnNhànướcnóigìvềđềxuấtcơchếgiáđiệnnhưgiáxăngdầkèo bóng anh tổng công ty tham gia các hoạt động, dự án đóng góp vào chương trình phục hồi và phát triển kinh tế xã hội diễn ra vào ngày 12/12 vừa qua do Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp tổ chức, đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã báo cáo sơ bộ tình hình sản xuất kinh doanh.
Cụ thể, năm 2022, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) ước lỗ 31.000 tỷ đồng. Do vậy, tập đoàn này đã kiến nghị Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, cho phép được áp dụng cơ chế điều chỉnh giá điện như giá xăng dầu, tức là khi các yếu tố đầu vào tăng thì giá điện tăng và ngược lại. Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã có phản hồi về vấn đề này.
Theo Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, EVN lỗ đột biến do nguyên nhân khách quan là không được tăng giá điện. Xăng dầu và điện là hai ngành năng lượng và đều chịu tác động rất lớn của thị trường thế giới. Hiện, cơ chế thị trường đang dần vận hành đối với thị trường xăng dầu, cũng là lúc nên tính tới thực hiện đối với mặt hàng điện.
Ông Hồ Sỹ Hùng, Phó Chủ tịch Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại Doanh nghiệp khẳng định: "Ủy ban cũng mong muốn có cơ chế để đưa giá điện sát vơi thị trường. Các doanh nghiệp có cơ sở để tự xem xét hiệu quả hoạt động đầu tư của mình cũng như chi phí sản xuất kinh doanh đầu vào để đưa ra giá đầu ra. Còn nếu không theo giá cạnh tranh thì hiệu quả kinh tế bị giảm rất nhiều."
Hiện ngành điện đang gặp rất nhiều khó khăn do chi phí nhiên liệu đầu vào tăng cao mà giá bán lẻ điện từ năm 2019 đến nay chưa được điều chỉnh tăng |
Ông Hồ Sỹ Hùng cũng cho rằng, nếu giữ nguyên mức giá điện như hiện nay sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành điện. Bên cạnh đó, nếu giá điện vẫn giữ nguyên thì việc xã hội hóa, thu hút đầu tư vào lĩnh vực này cũng hết sức khó khăn, gây ảnh hưởng đến việc cung ứng điện cho nền kinh tế.
Tuy nhiên, do đặc thù của hai ngành khác nhau, nhiều ý kiến cho rằng, để giá điện điều hành 10 ngày 1 lần như xăng dầu thì rất khó bởi tiền điện người tiêu dùng trả theo tháng, còn xăng dầu mua hàng ngày. Do vậy, cần xem xét nên quy định chu kỳ bao nhiêu thì điều chỉnh, và điều chỉnh với biên độ ra sao.