【kèo banh bóng】Những hình ảnh 'độc' tại triển lãm về Hoàng Sa, Trường Sa
Triển lãm gồm 3 phần trưng bày: Hoàng Sa,ữnghigravenhảnhđộctạitriểnlatildemvềHoagravengSaTrườkèo banh bóng Trường Sa là của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử; Bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa; Hoàng Sa, Trường Sa trong trái tim Việt Nam và bạn bè quốc tế. Sự kiện do Bảo tàng Lịch sử quân sự, Bộ Thông tin - Truyền thông, Bộ Tư lệnh cảnh sát biển VN, Bảo tàng Hải quân và Bảo tàng Biên phòng phối hợp tổ chức.
Theo Ban tổ chức, các hình ảnh, tư liệu và hiện vật trưng bày tại triển lãm được chọn lựa trong số rất nhiều tư liệu ở Bảo tàng Lịch sử quân sự VN trong đó có nhiều hiện vật lần đầu tiên được công bố. Đây là những chứng cứ pháp lý và lịch sử khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Các tư liệu bao gồm một số châu bản thời Nguyễn, bản đồ cổ Việt Nam do vua Minh Mạng cho vẽ năm 1838, An Nam Đại quốc họa đồ của giám mục Taberd xuất bản tại phương Tây năm 1838 xác nhận chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, một số bản đồ Trung Quốc xuất bản tại phương Tây thế kỷ XVI-XX và Hoàng Triều nhất thống chí dư địa tông đồ do Trung Quốc xuất bản năm 1894 ghi nhận điểm cực Nam lãnh thổ Trung Quốc kết thúc ở đảo Hải Nam.
Cùng với những tư liệu là chứng cứ pháp lý và lịch sử, triển lãm trưng bày hình ảnh, hiện vật về quá trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa như: sự kiện Trung Quốc khiêu khích và dùng vũ lực chiếm đóng trái phép quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam (1.1974); Hải quân nhân dân Việt Nam giải phóng và tiếp quản các đảo thuộc quần đảo Trường Sa (từ ngày 14-29.4.1975).
Những hiện vật tiêu biểu trong phần trưng bày này gồm có: cờ giải phóng cắm trên đảo Song Tử Tây (đảo đầu tiên được giải phóng ngày 14.4.1975), chiếc cáng thương sử dụng cứu hộ, vận chuyển các chiến sĩ đã anh dũng hy sinh bảo vệ đảo (14.3.1988), ống nhòm của đồng chí Giáp Văn Cương, Đô đốc đầu tiên của Hải quân nhân dân Việt Nam sử dụng quan sát chỉ huy bộ đội xây dựng bảo vệ quần đảo Trường Sa 1988...
Đặc biệt triển lãm có trưng bày một số hình ảnh, hiện vật về lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam đang thực thi nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền trước việc Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam và có những hành động ngang ngược tại vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam (từ 1.5.2014).
Hiện vật tiêu biểu là mảnh tàu cảnh sát biển Việt Nam (số hiệu 2012, 2016) bị tàu Hải cảnh của Trung Quốc đâm va, mới được sưu tầm đưa ra trưng bày. Đây là những vật chứng lên án những hành động ngang ngược của Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam.
Triến lãm cũng nhằm tôn vinh, tri ân những cống hiến, đóng góp to lớn của các lực lượng giữ gìn, bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc, ghi nhận sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hòa bình, bạn bè quốc tế. Triển lãm góp phần giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, cổ vũ quân và dân ta phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, quyết tâm đấu tranh bảo vệ vững chắc chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.
Một số hình ảnh tại triển lãm.
|
Nguồn TNO
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
- Thông tư 20 vẫn đang được thực hiện
- Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm chống dịch Covid
- 4 ca Covid
- Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
- Khu công nghiệp ở Hà Nội ít hấp dẫn so với khu vực lân cận?
- 8 dấu hiệu trên khuôn mặt để lộ sức khỏe của bạn
- Cơ quan thống kê quốc gia phải chịu trách nhiệm cuối cùng về các số liệu
- Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- 5 bước bảo vệ sức khỏe nơi công sở
- 3 mẫu test nhanh ở Hà Nội nghi mắc Covid
- Căng thẳng cấp điện cho miền Nam
- Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
- Bắt 2 nghi phạm sát hại cô gái, bỏ thi thể vào va li