【hạng 2 argentina】Giải pháp nào để quản lý thuế hiệu quả?
Theảiphápnàođểquảnlýthuếhiệuquảhạng 2 argentinao PGS. TS Phạm Ngọc Dũng - nguyên Trưởng Khoa Tài chính công (Học viện Tài chính), hoạt động của cá nhân, tổ chức nước ngoài cung cấp dịch vụ xuyên biên giới vào lãnh thổ Việt Nam đang diễn ra rất mạnh mẽ với nhiều nhà cung cấp nổi tiếng, như: Facebook, Google, Netflix, Youtube, Amazon, TikTok... Tuy nhiên, thời gian qua, nhiều hành vi sai phạm xuất hiện tràn lan trên môi trường trực tuyến, đặc biệt là trên các nền tảng xuyên biên giới, như: đăng tải thông tin sai lệch, xuyên tạc, trái pháp luật, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ…; không tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam về truyền thông, thông tin, quảng cáo; đặc biệt không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế; không cung cấp thông tin kịp thời theo yêu cầu của các cơ quan chức năng... Hệ thống luật pháp liên quan đến quản lý thuế đối với lĩnh vực giao dịch điện tử và thương mại điện tử của Việt Nam đã được quy định. Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, công tác quản lý thuế đối với một số hoạt động kinh doanh trên nền tảng xuyên biên giới của các công ty có trụ sở tại nước ngoài không có pháp nhân đại diện tại Việt Nam như: Alibaba, Aliexpress, Amazon, Agoda, Traveloka, Booking, Expedia..., không tiến hành đăng ký kinh doanh nên cơ quan nhà nước khó theo dõi, quản lý, xác định đối tượng. Những nhà kinh doanh này cũng thường không kê khai hoặc kê khai sai doanh thu thuế giá trị gia tăng. Bên cạnh đó, một số hoạt động chưa có trong danh mục ngành nghề kinh doanh, hơn nữa còn có hoạt động trên nền tảng xuyên biên giới đang trong tình trạng tranh cãi thuộc vào loại hình kinh doanh nào, dẫn đến khó khăn trong việc xác định bản chất, loại hình, mức thuế để đánh thuế hoạt động kinh doanh. Đơn cử như hiện nay, đã xuất hiện nhiều cá nhân thực hiện các giao dịch mua bán tiền “ảo”, chuyển nhượng các vật phẩm “ảo” trong game hay cho thuê ứng dụng để đặt quảng cáo trực tuyến có doanh thu lên đến hàng chục tỷ đồng, thậm chí hàng trăm tỷ đồng nhưng không kê khai, nộp thuế đầy đủ. Để quản lý kinh doanh trên nền tảng số, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để quản lý các hoạt động giao dịch điện tử đối với các tổ chức, cá nhân kinh doanh trên nền tảng số. Tuy nhiên với những đặc trưng của nền kinh tế số và tình hình phát triển nhanh chóng của nền tảng số tại Việt Nam, đã đặt ra nhiều thách thức không nhỏ đối với công tác quản lý thuế. Theo PGS. TS Phạm Ngọc Dũng, kinh doanh trên nền tảng xuyên biên giới đang là mô hình kinh doanh tất yếu của thời đại công nghệ số. Song việc quản lý sẽ còn nhiều khó khăn, phức tạp trong xử lý các hành vi vi phạm của các cá nhân, tổ chức kinh doanh trên các nền tảng xuyên biên giới, không chỉ với Việt Nam, mà còn với nhiều quốc gia trên thế giới. Để từng bước hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý các hoạt động kinh doanh xuyên biên giới, PGS. TS Phạm Ngọc Dũng cho rằng, cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp. Đầu tiên là hoàn thiện hành lang pháp lý, trong đó có việc bổ sung các quy định về trách nhiệm của các nền tảng xuyên biên giới trong Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) và sớm sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật trong lĩnh vực thuế, tài chính, quảng cáo... gắn với trách nhiệm của các nhà mạng cung cấp dịch vụ qua các nền tảng xuyên biên giới. Thống kê của Tổng cục Thuế cho thấy, hiện nay có 15 tập đoàn, công ty công nghệ lớn trên thế giới hoạt động kinh doanh trên nền tảng xuyên biên giới có thu nhập tại Việt Nam đã thực hiện nghĩa vụ thuế, với số tiền khoảng trên 1.000 tỷ đồng/năm. Các tập đoàn lớn như: Google, Facebook, Microsoft... đã thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế, kê khai nộp thuế nhà thầu thông qua tổ chức chi trả tại Việt Nam. Số thu thuế từ các tổ chức Việt Nam có ký hợp đồng quảng cáo trực tuyến với tổ chức nước ngoài không thành lập pháp nhân tại Việt Nam như: Google, YouTube, Facebook tăng từ 46,86 tỷ đồng năm 2016 lên tới 1.010 tỷ đồng vào năm 2019. Năm 2020, số thu thuế từ hoạt động kinh doanh trên nền tảng xuyên biên giới đạt 1.143 tỷ đồng... Cùng với đó, chúng ta cần nghiên cứu ban hành chính sách yêu cầu các cá nhân, tổ chức kinh doanh trên các nền tảng xuyên biên giới bảo đảm tính minh bạch về nội dung và khả năng có thể giám sát được về mặt kỹ thuật. Điều này là không dễ dàng nhưng là yêu cầu cần thiết, bởi lẽ nhiều quy định trong tiêu chuẩn cộng đồng của một số nền tảng xuyên biên giới không phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam. Cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cũng cần nghiên cứu để có thỏa thuận cụ thể về mặt kỹ thuật giữa nhà quản lý với các nền tảng xuyên biên giới và đại lý của họ tại Việt Nam để có cơ chế thực thi rõ ràng. Ngoài ra, chúng ta cần nghiên cứu ban hành chính sách yêu cầu các cá nhân, tổ chức kinh doanh trên các nền tảng xuyên biên giới phải cung cấp sự rõ ràng cho người dùng về quy tắc kiểm duyệt của họ và các quyền khiếu nại của người dùng. PGS. TS Phạm Ngọc Dũng cho rằng, Việt Nam hiện đang là một trong những thị trường tiềm năng của các nền tảng xuyên biên giới, nhất là từ năm 2020 đến nay, cùng với sự dịch chuyển của xu hướng tiêu dùng, nền tảng xuyên biên giới trở thành trạng thái “bình thường mới”. Tuy nhiên, với những làn “gió mới” như các nền tảng xuyên biên giới thì các biện pháp quản lý phải là những “bộ lọc” để loại những “cơn gió độc”, qua đó tạo đà cho mô hình kinh doanh mới này có cơ hội phát triển lành mạnh ở Việt Nam, thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số trong giai đoạn sắp tới.Khó quản lý vì không có đăng ký kinh doanh
Nguồn: Tổng cục Thuế Đồ họa: Văn Chung Cần những “bộ lọc” để loại các “cơn gió độc”
Số thu thuế từ kinh doanh trên nền tảng xuyên biên giới tăng mạnh hàng năm
相关推荐
-
Lũ ống cuốn trôi một em nhỏ ở Yên Bái
-
Hoa hậu Việt hóa tí hon khi đứng cùng các mỹ nhân quốc tế
-
Phạm Hương gửi tín hiệu sắp quay về Việt Nam
-
Ngọc Châu diện áo dài đỏ rực 'đốt cháy' thời tiết
-
1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
-
Thí sinh Miss Universe Vietnam ứng xử nuốt mic rất ấn tượng
- 最近发表
-
- 90 triệu dân, 128 triệu thuê bao di động
- Đỗ Nhật Hà thẳng thắn đáp trả khi bị đồn là con cờ truyền thông
- Đỗ Nhật Hà đội vương miện, đeo sash như đăng quang
- GRDP Hà Nội tăng trưởng 6,08% trong 9 tháng đầu năm 2023
- Việt Nam nhận thêm 4 khoản tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ
- Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng tiếp Tập đoàn Xây dựng giao thông Trung Quốc
- Hậu trường trang phục dân tộc của Hoa hậu Hoàn vũ VN
- Hoa hậu Khánh Vân chia sẻ cảm nghĩ về những ngày cuối cùng nhiệm kỳ
- Khai mạc Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- Việt Nam sẽ đóng góp mạnh mẽ hơn nữa vào các ưu tiên của Liên hợp quốc
- 随机阅读
-
- PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD
- Đại hạn của thí sinh hoa hậu Hương Ly
- Á hậu Phương Anh chia sẻ một ngày đi làm tại VTV
- Đỗ Nhật Hà được ưu ái màn trình diễn riêng
- Hồi sinh voi Ma mút tuyệt chủng hơn 4 ngàn năm?
- Doanh nghiệp vi phạm bị xử lý nghiêm, nhưng bị giam tiền thuế thì “chẳng biết kêu ai”
- Kinh tế Nhà nước cần giữ vai trò nhà đầu tư chính của các hạ tầng giao thông chiến lược
- Catriona Gray tái hiện lại màn 'Lava walk' tại sân khấu HHHV VN 2022
- Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1
- GRDP Hà Nội tăng trưởng 6,08% trong 9 tháng đầu năm 2023
- Đỗ Mỹ Linh tiếp tục vắng mặt tại buổi họp báo chung kết MWN 2022
- Vấn đề mấu chốt của các Chương trình mục tiêu quốc gia là tập trung giải ngân
- Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
- Chuyển giao Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc về UBND TP. Hà Nội
- Lê Bống đáp trả antifan về hành động lè lưỡi
- Lệ Nam nhờ vào sức mạnh nội tại đọ sắc cùng Nam Em
- Nhạc trực tuyến Apple Music cán mốc 20 triệu người dùng trả phí
- Vẫn chưa rõ đã giảm được bao nhiêu lãnh đạo cấp phó
- Phần hùng biện ấn tượng của Thảo Nhi Lê
- Khánh Vân bị Lâm Vỹ Dạ mắng không ra thể thống: Chuyện gì đang xảy ra?
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Nhiều nhãn hàng giảm giá sock ngày Lễ độc thân 2023
- Phiên bản giới hạn XOR Ebony Carbon Shield
- Bộ VHTTDL khuyến nghị tạm dừng tổ chức lễ hội, bắn pháo hoa dịp Tết
- Đường sắt điều chỉnh lịch chạy tàu tuyến Bắc
- Ngày 12/10 cả nước ghi nhận 1.194 ca mắc mới Covid
- Kịp thời cấp phát gạo hỗ trợ nhân dân Nam Trung Bộ sau bão
- Tuần lễ công trình xanh Việt Nam 2022: Hướng đến mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính xuống 9%
- Ban hành mức tự chủ chi thường xuyên của tổ chức khoa học và công nghệ
- Biến đổi khí hậu
- Phát huy vai trò của người đứng đầu trong thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở