【xep hang ý】Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Tạo sự thông suốt thị trường đầu vào từ Bắc chí Nam
Sáng 3/8/2021,ộtrưởngLêMinhHoanTạosựthôngsuốtthịtrườngđầuvàotừBắcchíxep hang ý Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức họp trực tuyến về hoạt động của các Tổ công tác chỉ đạo sản xuất, kết nối cung ứng tiêu thụ nông sản. Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan chủ trì hội nghị.
Chủ động kết nối cung - cầu
Tại đầu cầu phía Nam, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam cho hay, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về đảm bảo nguồn cung nông sản, sau hơn hai tuần quyết liệt vào cuộc, đến nay Tổ công tác 970 của Bộ NN&PTNT đã tổng hợp được khoảng 580 đầu mối cung cấp nông sản và đã giải quyết về cơ bản khâu ách tắc tại các trạm kiểm soát, giúp tăng lưu thông hàng hóa.
Tuy nhiên, việc lưu thông hàng hóa đã có sự thông thoáng hơn so với trước, nhưng vẫn gặp khó chủ yếu là cấp xã, thôn. Vừa qua, nhiều đơn vị sản xuất không đảm bảo “3 tại chỗ” nên có sự lây nhiễm, đặc biệt một số doanh nghiệp giấu dịch nên địa phương mới phải yêu cầu dừng hoạt động…
“Các doanh nghiệp và hợp tác xã trên địa bàn mong muốn tiếp tục kết nối với Tổ công tác 970 cũng như Bộ NN&PTNT để kịp thời triển khai, mở rộng sản xuất, tiêu thụ sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát” - Thứ trưởng Trần Thanh Nam nói.
Tại đầu cầu phía Bắc, ông Nguyễn Quốc Toản - Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản cho biết, nhìn chung, tình hình cung ứng hàng hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội tới nay vẫn ổn định, các quận/huyện chủ động đảm bảo đầy đủ hàng hóa thiết yếu. Các sở, ngành của Hà Nội phối hợp chặt chẽ với Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn để chủ động kết nối, nắm bắt danh sách các hợp tác xã thu mua, cung ứng nông sản các tỉnh phía Bắc để đảm bảo chuỗi sản xuất, cung ứng, phân phối không bị đứt gãy…
Bộ NN&PTNT và TP. Hà Nội thống nhất đầu mối phối hợp để xây dựng các phương án cụ thể về sản xuất, vận chuyển, phân phối và thành lập Sở chỉ huy từ thành phố đến các quận, huyện nhằm chỉ đạo thông suốt, kịp thời. Sở chỉ huy của thành phố sẽ cập nhật thường xuyên thông tin, tình hình với Tổ công tác của Bộ để phối hợp xử lý các khó khăn, vướng mắc.
Tại TP.Hồ Chí Minh có khoảng 580 đầu mối cung cấp nông sản. Ảnh: Khánh Linh |
Đảm bảo cho khôi phục sản xuất, lưu thông trong kết nối
Để đảm bảo cho khôi phục sản xuất, Tổ công tác 970 Bộ NN&PTNT đề nghị chính quyền địa phương giao quyền chủ động cho các sở NN&PTNT. Trên cơ sở phân loại, hướng dẫn danh mục các vật tư nông nghiệp được lưu thông, sở NN&PTNT sẽ tham mưu cho UBND tỉnh, thành phố. Bên cạnh đó, các sở NN&PTNT cần chủ động lập đường dây nóng. Đây là giải pháp cần thiết để Tổ công tác 970 liên hệ tháo gỡ những vấn đề chung.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho biết, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng sẽ có văn bản đề xuất Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ các doanh nghiệp có đủ điều kiện về kho bãi, có đủ tiềm lực trên thị trường để vào cuộc tiêu thụ nông sản cho bà con nông dân.
Ông Nguyễn Quốc Toản cũng cho biết, thời gian tới, Tổ công tác phía Bắc sẽ tiếp tục làm việc trực tuyến với một số hiệp hội, doanh nghiệp lớn về cung ứng nông sản, thực phẩm như Công ty Dabaco, C.P. Việt Nam… về cung ứng thực phẩm thịt, trứng cho khu vực phía Bắc. Đồng thời, làm việc trực tuyến với một số địa phương trọng điểm sản xuất cung ứng nông sản, thủy sản như Hải Dương, Bắc Giang, Thanh Hóa cũng như làm việc về nắm bắt tình hình lưu thông hàng hóa nông sản xuất khẩu qua các cửa khẩu biên giới Lạng Sơn, Lào Cai và Quảng Ninh.
Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Bộ trưởng Lê Minh Hoan phân tích, trong nền kinh tế thị trường, hệ thống lưu thông sẽ do thị trường điều chỉnh, nếu bắt chỗ này sản xuất để cung ứng cho chỗ kia là phi thị trường. Chúng ta chỉ có thể làm nhiệm vụ kết nối, thông suốt.
"Cũng như vật tư nông nghiệp, giá cả là vấn đề của thị trường và chúng ta không thể can thiệp. Nhưng nếu có thể tạo sự thông thoáng, không để khan hiếm thì sẽ không bị đội giá lên cao. Trách nhiệm của chúng ta là phải tạo sự thông suốt thị trường đầu vào từ Bắc chí Nam" - Tư lệnh ngành Nông nghiệp chia sẻ.
Vì vậy, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan đề nghị việc tháo gỡ khó khăn cần tập trung vào ngành hàng lớn, chủ lực, làm hình mẫu để các địa phương, đặc biệt là giám đốc các sở NN&PTNT lấy làm kinh nghiệm để tham mưu, chỉ đạo.
Các địa phương bị áp lực trong phòng chống dịch Covid-19 nên siết chặt kiểm soát. Các đơn vị cần làm việc trực tiếp với địa phương với những việc thuộc thẩm quyền để tháo gỡ, giải quyết ngay khó khăn, giảm tình trạng trình các cấp làm mất nhiều thời gian… Đồng thời, các đơn vị phải chuẩn bị cây, con giống để tránh đứt gãy sản xuất vụ sau.
Ngoài ra, Bộ trưởng Lê Minh Hoan đề nghị các địa phương cần ưu tiên tiêm vắc xin cho lực lượng lao động trong chuỗi ngành hàng nông nghiệp./.
Khánh Linh
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- 7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
- Giá xăng sau kì điều chỉnh chiều nay tăng hay giảm
- Ngày mai không khí lạnh tràn về, miền Bắc chuyển rét, Hà Nội có mưa
- BRG Coastal City
- Tuân thủ tự nguyện pháp luật thuế giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết hoàn thuế
- Hải Phòng: Tài xế xe tải bất chấp lệnh dừng khiến cảnh sát một phen đu gương
- Hà Nội: Rau an toàn đạt 'chuẩn' mới chỉ phục vụ 2% nhu cầu tiêu dùng
- Xổ số Vietlott: Giải thưởng trị giá hơn 14 tỷ đồng đã tìm thấy chủ nhân ngày hôm qua
- Nhận định, soi kèo Atromitos vs Asteras Tripolis, 00h30 ngày 6/1: Trên đà hưng phấn
- Hà Nội sẽ không nương tay với các chủ đầu tư 'chây ì' công tác PCCC
- Gần 1.200 viên ma túy tổng hợp bị thu giữ khi đang di chuyển
- NASA bối rối với hiện tượng kỳ lạ ở Bắc Cực
- Thời tiết Hà Nội 22/7: Nắng xuất hiện từ sớm, trời oi nóng
- Xả súng kinh hoàng tại khách sạn Intercontinental, nhiều người thiệt mạng
- 'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
- Đường TP.HCM chật cứng khi người dân đổ về trung tâm đón giao thừa
- Xôn xao tin đấu võ với Flores: Sự thật về võ công cao cường của Johnny Trí Nguyễn
- Ông Trần Hùng: Vấn nạn hàng giả đang âm thầm phá hoại niềm tin của nhân dân
- Hoa Lư khiếu nại gói thầu 35 nghìn tỷ, ACV báo cáo Thủ tướng trước ngày 22/8
- Từ cuối 3/2018 nhiều quy định mới về thu tiền sử dụng đất sẽ có hiệu lực