【giai vdqg y】Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến năng suất lao động
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại Việt Nam Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một trong những mục tiêu phát triển quan trọng của các quốc gia. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sự phát triển hợp lý,ácđộngcủachuyểndịchcơcấukinhtếđếnnăngsuấtlaođộgiai vdqg y đồng đều để hướng tới việc khai thác và sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế một cách hiệu quả. Trong giai đoạn 2011-2020, chuyển dịch cơ cấu theo ngành kinh tế diễn ra nhanh, phù hợp với quy luật và trình độ phát triển của nền kinh tế là nguyên nhân quan trọng giúp Việt Nam đạt và duy trì tăng trưởng kinh tế cao, ổn định trong giai đoạn 2011-2020. Điều đó được thể hiện giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản; tăng tỷ trọng ở khu vực công nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ. Cụ thể, năm 2020, tỷ trọng giá trị tăng thêm trong GDP của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 12,66%, giảm 3,6 điểm phần trăm so với năm 2011; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 36,74%, tăng 2,16 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ chiếm 41,83%, tăng 2,92 điểm phần trăm. Bình quân giai đoạn 2011-2020, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm 0,27 điểm phần trăm/năm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 0,37 điểm phần trăm/năm; khu vực dịch vụ tăng 0,12 điểm phần trăm/năm. Xu hướng này phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường tiềm lực của nền kinh tế nhất là tiềm lực công nghiệp và kết cấu hạ tầng. Tuy nhiên, trong giai đoạn này chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra chậm, khu vực dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong 3 khu vực kinh tế. Xét trong từng khu vực kinh tế, chuyển dịch cơ cấu khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản có nhiều tiến bộ, đi đúng hướng, đã khai thác được lợi thế cây, con và vùng lãnh thổ, góp phần thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu phát triển theo Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã được đã được Thủ tướng Chính phủ ban hành. Trong trồng trọt, diện tích trồng lúa giảm dần để tăng diện tích trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao hơn (như cây công nghiệp ngắn ngày: bông, mía, đậu tương..., cây công nghiệp lâu năm: chè, cao su, hạt tiêu, cây ăn quả...), song vẫn bảo đảm được an ninh lương thực Quốc gia và tăng xuất khẩu gạo một cách đáng kể, phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp ngày càng đáp ứng nhu cầu của thị trường và có hiệu quả hơn. Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản bình quân giai đoạn 2011-2020 là 3%/năm, thấp hơn so với giai đoạn 2001-2010 (3,6%/năm). Như vậy, tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm không hoàn toàn do sự tăng trưởng nhanh hơn của khu vực công nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ mà còn do sự sụt giảm tăng trưởng của khu vực này trong giai đoạn 2011-2020. Tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng có sự chuyển dịch nhanh, phù hợp với nhu cầu của thị trường, đó là giảm dần sự phụ thuộc vào ngành khai thác khoáng sản và tài nguyên, trong khi đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ngày càng mở rộng quy mô. Tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng nhanh (từ 18,69% năm 2011 lên tới 23,95% năm 2020) và tỷ trọng công nghiệp khai khoáng giảm dần (từ 7,79% xuống còn 2,40%), tỷ trọng công nghiệp sản xuất và phân phối điện tăng (từ 2,22% lên 3,90%) trong giai đoạn này đã phản ánh quá trình chuyển dịch cơ cấu đúng hướng, đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển. Mặc dù chiếm tỷ trọng cao trong GDP nhưng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chủ yếu là gia công, lắp ráp với giá trị gia tăng thấp và lệ thuộc doanh nghiệp FDI về các yếu tố đầu vào cũng như thị trường tiêu thụ sản phẩm. Việt Nam phải nhập khẩu hầu hết nguyên, vật liệu đầu vào cho các ngành công nghiệp lớn. Đặc biệt, các ngành công nghiệp chủ đạo như dệt may, da giày, điện tử nhập khẩu hơn 90% nguyên liệu và phụ thuộc quá lớn vào một số thị trường như Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan… và đóng vai trò chủ yếu chỉ là nơi gia công cho xuất khẩu trong chuỗi giá trị toàn cầu với tỉ suất lợi nhuận rất thấp, chỉ khoảng 5-10%. Trong giai đoạn 2011-2019, khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng khá cao (bình quân mỗi năm tăng 7,33%) và cao hơn tốc độ tăng GDP (6,59%), đồng thời chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP. Cơ cấu khu vực dịch vụ đã chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng các ngành bán buôn, bán lẻ (năm 2019 tăng 1,72 điểm phần trăm so với năm 2011), vận tải kho bãi (tăng 0,43 điểm phần trăm); dịch vụ lưu trú và ăn uống (tăng 0,21 điểm phần trăm); giáo dục và đào tạo (tăng 0,98 điểm phần trăm); tỷ trọng các ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng và bảo hiểm giữ ổn định; tỷ trọng hoạt động kinh doanh bất động sản giảm dần (giảm 1,01 điểm phần trăm).Ảnh minh hoạ
相关推荐
-
Samsung lập quỹ “khủng” đền bù cho công nhân bị ung thư
-
Hàng hàng không Thái gặp rắc rối to vì trò đùa 'dại' ngày Cá tháng Tư
-
Triển vọng tam giác quan hệ Mỹ
-
"Sứ mệnh chặt đầu" làm gia tăng căng thẳng trên Bán đảo Triều Tiên
-
Đồng hồ analog hỗ trợ thanh toán digital
-
Trọng tâm chuyến công du châu Á của Ngoại trưởng Mỹ
- 最近发表
-
- Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
- Carnaval Hạ Long 2022
- Tàu “vũ trang” Trung Quốc lại đi gần quần đảo tranh chấp với Nhật Bản
- Khách du lịch hết hồn với ma trận móc túi ở Paris sau dịch Covid
- Soi kèo góc Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- 5 cách đối phó với chứng buồn chán sau khi đi du lịch về
- Cây Bằng lăng khổng lồ du khách nườm nượp đến check
- Tịch thu hơn 67,6 kg cần sa trong lốp xe
- Agribank sẽ trao thưởng 1 tỷ đồng khi Đội tuyển Việt Nam vô địch Giải Bóng đá Đông Nam Á 2024
- Đức ngừng cấp visa vào hộ chiếu mẫu mới nhiều khiến du khách lo lắng
- 随机阅读
-
- Facebook sẽ sản xuất phim truyền hình, gameshow
- 'Thành phố xấu xí nhất thế giới' Charleroi hút khách du lịch
- 7 địa điểm du lịch khi tới Việt Trì xem SEA Games 31 du khách đừng bỏ lỡ
- Paris tắt đèn tháp Eiffel sớm để tiết kiệm điện
- Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
- Tổ chức IS đe dọa liên minh quân sự 34 nước của Saudi Arabia
- Tịch thu 30 tấn nước hoa giả
- Khách du lịch bị nhà hàng ở Hy Lạp 'chém' hơn chục triệu một bữa ăn nhẹ
- Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
- Tín đồ dã ngoại cắm trại trên bãi sình lầy ven sông Hồng sau mưa cuối tuần
- Tuyên bố chung của Hội nghị Cấp cao Đặc biệt ASEAN
- Pháp bắt tay với Nga trong cuộc chiến chống khủng bố tại Syria
- Hải quan bắt giữ, xử lý hàng lậu, hàng vi phạm trị giá hơn 31.000 tỷ đồng
- Bí ẩn những đường hầm khổng lồ được tạo ra bởi loài lười
- Những kỳ vọng ở Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ
- Khách Anh đổ xô ra nước ngoài nghỉ đông né khủng hoảng năng lượng
- Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs PAC Omonia 29M, 22h00 ngày 3/1: Cơ hội giành điểm
- Nữ du khách Việt 10 năm đi du lịch suýt bị cưỡng hiếp khi đi nhờ xe
- Seoul mưa lũ lớn nhất 80 năm, người Việt tại Hàn khuyên du khách 'quay xe'
- Chuyến bay dài nhất thế giới tính cách tránh không phận Nga
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Gucci ra mắt nhẫn thông minh thông báo sức khỏe cho bạn
- Bí thư Cần Thơ nêu 5 nhiệm vụ để Thành phố thành trung tâm dịch vụ logistics của Vùng
- Tặng quà hộ nghèo, trao học bổng cho học sinh vượt khó
- Thành phố mới, đô thị đa sắc màu…
- Trao hỗ trợ kinh phí học nghề dựa vào cộng đồng cho người nghèo
- H&M bị người dùng Việt tẩy chay vì nghi chấp nhận đăng bản đồ có đường lưỡi bò của Trung Quốc
- Sáu vùng không gian kinh tế tạo động lực cho Quảng Ngãi
- TP.HCM giảm lợi thế thu hút FDI vì thủ tục hành chính
- Đầu tư 598 tỷ đồng nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 24B đoạn qua Quảng Ngãi
- Lo ngại liên quan Covid