【ti so brighton】Đề nghị Chính phủ cắt giảm khoản chi không cần thiết, dồn lực chống dịch
Chính phủ Việt Nam và cá nhân Thủ tướng đã làm việc không mệt mỏi để bảo vệ cuộc sống và sinh kế của người dân | |
Chính phủ yêu cầu công khai kết quả tiếp nhận,ĐềnghịChínhphủcắtgiảmkhoảnchikhôngcầnthiếtdồnlựcchốngdịti so brighton phân phối nguồn đóng góp tự nguyện |
Toàn cảnh phiên thảo luận sáng ngày 9/11/2021. Ảnh: quochoi.vn |
Nên dùng ngân sách Trung ương hỗ trợ lao động tự do
Phát biểu tại phiên thảo luận, đại biểu Thái Thu Xương (đoàn Hậu Giang) đánh giá, thời gian qua chính sách ngoại giao vắc xin đã góp phần giúp Việt Nam có số lượng lớn vắc xin để tiêm cho người dân. Tuy nhiên, dịch bệnh sẽ còn diễn biến phức tạp, nhiều tỉnh ĐBSCL dịch đang lan rộng, một số địa phương tăng từ cấp 1 lên cấp 2, cấp 2 lên cấp 3.
Đại biểu tỉnh Hậu Giang đề xuất xây dựng chương trình chống dịch tăng cường khâu điều trị, đồng thời cần có các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trong thời gian tới.
Vào tháng 7/2021, Chính phủ ban hành nghị quyết hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do Covid-19 với tổng số tiền 26.000 tỷ đồng.
Trong đó, với lao động tự do (lao động không có giao kết hợp đồng lao động) và một số nhóm đặc thù khác, các tỉnh, thành sẽ xây dựng tiêu chí, xác định đối tượng, mức tiền hỗ trợ nhưng không thấp hơn 1,5 triệu đồng mỗi người hoặc 50.000 đồng mỗi ngày.
Đại biểu Thái Thu Xương cho rằng nên dùng ngân sách Trung ương để hỗ trợ lao động tự do, bởi ngân sách địa phương đã dành nhiều cho công tác chống dịch.
Xung quanh vấn đề cân đối thu-chi ngân sách, đại biểu Nguyễn Tạo (đoàn Lâm Đồng) đề nghị Chính phủ cắt giảm các khoản chi không cần thiết, điều tiết các dự án chậm triển khai hoặc triển khai không hiệu quả để ưu tiên nguồn lực dành cho công tác chống dịch, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp để phục hồi kinh tế.
“Chính phủ cần phấn đấu tăng thu ngân sách từ các nguồn còn dư địa, thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù cho vùng kinh tế trọng điểm, các vùng động lực tăng trưởng mới. Ngoài ra, vấn đề giải ngân vốn đầu tư công trung hạn cũng cần được quan tâm hơn, lấy đầu tư công để dẫn dắt, thúc đẩy đầu tư xã hội", đại biểu Nguyễn Tạo nói.
Sớm đánh giá hiệu quả quy định thích ứng an toàn
Một số đại biểu Quốc hội tập trung bày tỏ ý kiến về quy định thích ứng an toàn.
Đại biểu Mai Văn Hải (đoàn Thanh Hóa) cho biết, sau đợt dịch thứ 4, người lao động ở TPHCM và các tỉnh phía Nam về quê đông, khiến tình hình khó kiểm soát.
Đại biểu Nguyễn Tạo (đoàn Lâm Đồng) phát biểu tại phiên thảo luận. Ảnh: quochoi.vn |
Số ca mắc Covid-19 gần đây tăng, chi phí xét nghiệm còn nhiều vấn đề. Do đó, ông Hải đề nghị Chính phủ xem xét chỉ đạo, sớm đánh giá lại quy định tạm thời về việc thích ứng an toàn, có điều chỉnh phù hợp, kiểm soát dịch bệnh tốt hơn, giảm số ca mắc, giảm ca tử vong.
“Thực tế người dân từ các tỉnh phía Nam về quê cách ly tại nhà nhưng do điều kiện không đảm bảo, ý thức hạn chế đã lây nhiễm cho người thân trong gia đình và người xung quanh, phát sinh ổ dịch khó kiểm soát; đề nghị khuyến khích cách ly tập trung tại nơi có điều kiện để phòng chống dịch, không lây lan cho cộng đồng", ông Hải nói.
Vị đại biểu tỉnh Thanh Hoá cũng đề cập tới khía cạnh kinh phí cho việc xét nghiệm, sàng lọc nhóm có nguy cơ cao rất lớn, nhất là tại các bệnh viện. Vì vậy, nếu không có giải pháp thu một phần hoặc toàn bộ với xét nghiệm sàng lọc thì sẽ là gánh nặng cho cơ sở khám chữa bệnh và ngân sách địa phương.
Liên quan tới công tác chống dịch, đại biểu Lê Thị Thanh Lam (đoàn Hậu Giang) đề nghị Chính phủ xem xét có chính sách khen thưởng các tỉnh làm tốt công tác phòng chống dịch và vẫn giữ được tăng trưởng kinh tế.
Ngoài ra, đại biểu cũng đề nghị ban hành các quy định chi tiết hơn về nội dung thích ứng an toàn theo Nghị quyết số 128/NQ-CP quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”. Do các tỉnh có độ bao phủ vắc xin khác nhau, Chính phủ cần căn cứ chỉ tiêu này để đưa ra cấp độ dịch phù hợp, giúp các tỉnh bảo vệ thành quả chống dịch.
Tác động của Covid-19 là khiến nhiều người lao động mất việc làm, bà Lam đề nghị bổ sung thêm đối tượng yếu thế, khẩn trương rà soát chính sách an sinh xã hội. Địa phương cần xây dựng phương án để đối phó hệ lụy người lao động di chuyển khỏi các thành phố, đảm bảo an sinh xã hội tại các địa phương, khắc phục đứt gãy nguồn cung lao động, thu hút lao động trở lại.
Để tháo gỡ khó khăn của nền kinh tế nói chung, đại biểu tỉnh Hậu Giang cũng đề nghị Chính phủ tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm là cơ cấu lại đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước, tổ chức tín dụng; phát triển đồng bộ hạ tầng, ưu tiên liên kết vùng. Đồng thời, một số chỉ tiêu về tăng trưởng, tỷ lệ hộ nghèo, việc làm cần được xem xét lại trong bối cảnh đất nước chịu tác động của Covid-19.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Cả nước có hơn 8.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, chờ đón cơ hội mới
- ·Hơn 45 triệu đồng đến với chị Đinh Thị Loan nuôi 3 con bại não
- ·Trao 20 triệu đồng bạn đọc ủng hộ đến người dân Hòa Bình
- ·Thủ tục tách khẩu khi mất sổ hộ khẩu
- ·Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- ·Gửi tấm lòng bạn đọc đến các bé điều trị ung thư tại bệnh viện K3
- ·Cha thần kinh, mẹ viêm đa khớp, con ung thư xương
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 8 ngày cuối tháng 2/2017
- ·3 người bị chém trong vụ tranh nhau ‘giật’ đồ cúng ở TPHCM
- ·Chồng viêm tủy cấp xin cứu vợ u não cùng các con thơ
- ·Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- ·Con đa chấn thương, mẹ nghèo không có tiền đóng viện phí
- ·Xót thương người phụ nữ có chồng tâm thần, 3 người con bại não bẩm sinh
- ·Có thêm niềm tin nhờ 13 triệu đồng từ Bạn đọc
- ·Gần 50% doanh thu quảng cáo “chảy vào túi” các nền tảng xuyên biên giới
- ·Trao tiền ủng hộ bé bị ung thư máu
- ·Chồng tai nạn, vợ muốn bán nhà lấy tiền cấp cứu
- ·Nhà đã xây, muốn chia đất phải làm thế nào?
- ·Gần 50% doanh thu quảng cáo “chảy vào túi” các nền tảng xuyên biên giới
- ·Mẹ chết, bố tâm thần, hai đứa trẻ nguy cơ phải nghỉ học