【soi kèo pohang】Đề xuất xóa nợ gần 27 tỷ đồng cho một công ty thủy sản
作者:Thể thao 来源:Cúp C1 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-09 23:54:46 评论数:
Bộ Tài chính cho biết,Đềxuấtxóanợgầntỷđồngchomộtcôngtythủysảsoi kèo pohang qua xem xét hồ sơ vụ việc và các giấy tờ có giá trị pháp lý, Công ty cổ phần dịch vụ hậu cần thủy sản tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đã thực hiện cổ phần hóa, nhận đăng ký kinh doanh chuyển đổi sang Công ty cổ phần từ ngày 1-7-2006. Tuy nhiên đến tháng 6-2007 và tháng 1-2008 Cục Hải quan Bà Rịa- Vũng Tàu mới thực hiện truy thu các tờ khai NK từ thời là DN Nhà nước. Như vậy, về bản chất khoản nợ truy thu gần 27 tỷ đồng tiền thuế, tiền phạt chưa phát sinh khi xác định trị giá DN và chưa giảm vốn Nhà nước có tại DN.
Theo phân tích của Bộ Tài chính về quy định hiện hành cho thấy, tại điểm b, Khoản 3, Điều 2 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế đối với các khoản tiền nợ, tiền phạt còn nợ không có khả năng thu hồi phát sinh trước ngày 1-7-2007, Chính phủ tổ chức thực hiện xóa nợ: “tiền thuế nợ, tiền phạt của DN nhà nước đã thực hiện cổ phần hóa”.
Bên cạnh đó, theo quy định tại điển c, khoản 1, Điều 55 Nghị định 83/2013/NĐ-CP: “DN nhà nước đã thực hiện cổ phần hóa theo các Nghị định: số 44/1998/NĐ-CP ngày 29-6-1998, số 64/2002/NĐ-CP ngày 19-6-2002, số 187/2004/NĐ-CP ngày 16-11-2004 và được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thành lập pháp nhân mới, còn nợ tiền thuế, tiền phạt phát sinh trước ngày 1-7-2007 mà các khoản tiền thuế, tiền phạt này chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý giảm vốn nhà nước khi xác định giá trị DN cổ phần hóa hoặc khi chuyển thành công ty cổ phần”.
Theo quy định tại Thông tư 179/2013/TT-BTC hướng dẫn thực hiện xóa nợ tiền thuế, tiền phạt không có khả năng thu hồi phát sinh trước ngày 1-7-2007 đã quy định rõ phạm vi điều chỉnh, đối tượng, điều kiện áp dụng, hồ sơ, thẩm quyền xóa nợ như sau:
Khoản 1, Điều 1 quy định Phạm vi điều chỉnh: "Tiền thuế, tiền phạt phát sinh trước ngày 1-7-2007 còn nợ không có khả năng thu hồi, bao gồm cả khoản tiền thuế, tiền phạt phát sinh phải nộp trước ngày 1-7-2007 nhưng phát hiện, ấn định thu sau ngày 1-7-2007 ".
Khoản 3 Điều 2 quy định đối tượng được xóa nợ tiền thuế, tiền phạt chậm nộp: "Doanh nghiệp nhà nước hoàn thành cổ phần hóa theo Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29-6-1998, Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19-6-2002, Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16-11-2004 của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần”.
Khoản 3, Điều 3 quy định điều kiện áp dụng: “Đối với doanh nghiệp cổ phần hóa nêu tại khoản 3, Điều 2 Thông tư này thì phải đảm bảo các điều kiện:
a) Thực hiện cổ phần hóa theo Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29-6-1998, Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19-6 2002, Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16-11-2004 của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần.
b) Đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thành lập công ty cổ phần.
c) Khoản tiền thuế, tiền phạt đề nghị xóa nợ chưa được giảm vốn nhà nước có tại doanh nghiệp khi xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa hoặc khi doanh nghiệp chính thức chuyển thành công ty cổ phần".
Và khoản 2, Điều 11 quy định thẩm quyền xóa nợ: "Đối với trường hợp quy định tại Điều 7 và Điều 8 Thông tư này có tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt đề nghị xóa nợ từ 10 (mười) tỷ đồng trở lên: Tổng cục Thuế/Tổng cục Hải quan dự thảo tờ trình và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ trình Bộ Tài chính xem xét để trình Thủ tướng Chính phủ quyết định".
Từ những căn cứ trên, Bộ Tài chính cho rằng, trường hợp của Công ty cổ phần dịch vụ hậu cần thủy sản tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu thuộc đối tượng và đủ điều kiện để xóa nợ. Hồ sơ xóa nợ thuế cũng đáp ứng đầy đủ theo quy định. Vì vậy, đề xuất Chính phủ xóa nợ cho Công ty này theo đúng thẩm quyền xóa nợ thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ.
Được biết, trong tổng gần 27 tỷ đồng đồng tiền thuế, tiền phạt của Công ty cổ phần dịch vụ hậu cần thủy sản tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu thì hơn 20 tỷ đồng là tiền thuế NK, còn lại là thuế GTGT. Việc xóa khoản nợ này sẽ làm giảm bớt số nợ thuế tồn đọng không có khả năng thu hồi từ nhiều năm nay mà ngành Hải quan đang phải xử lý.