【kết quả trận hồng kông】Khơi dậy tiềm năng kinh tế với du lịch bền vững
Dưới đây là chia sẻ của ông về vấn đề này:
Hãy tưởng tượng về những tia nắng lấp lánh trên ruộng bậc thang hay những cơn gió dập dìu trên những cánh đồng lúa chín vàng,ơidậytiềmnăngkinhtếvớidulịchbềnvữkết quả trận hồng kông ở đó du khách có thể hòa mình vào thiên nhiên và tận hưởng không khí trong lành của các điểm đến, không chỉ có ở Sa Pa mà ở khắp Việt Nam.
Việt Nam đang tiên phong và nỗ lực mạnh mẽ với các sáng kiến hướng tới du lịch bền vững, du lịch được xác định là ngành công nghiệp quan trọng. Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam (VNAT) đã đề ra lộ trình phát triển cho thập kỷ tới, nhấn mạnh cam kết của mình về tái thiết kế du lịch và bảo vệ môi trường.
Du lịch thân thiện với môi trường không còn chỉ là một xu hướng, mà đã trở thành một phong trào tác động đáng kể đến kinh tế. Theo một nghiên cứu của Viện Hàn lâm Khoa học Malaysia, việc bảo vệ rừng và biển Đông Nam Á có thể thu được lợi ích trị giá lên đến hơn 2,19 nghìn tỷ USD mỗi năm.
Tuy nhiên, lợi nhuận kinh tế chỉ là một trong các khía cạnh của du lịch bền vững. Ở cấp độ địa phương, người dân cũng có thể được hưởng lợi từ việc cung cấp những trải nghiệm du lịch độc đáo, gần gũi với thiên nhiên. Điều này cũng tạo động lực để phát triển cơ sở hạ tầng liên quan để hỗ trợ người dân trong cuộc sống hàng ngày.
Với động lực đó, Việt Nam có thể định vị mình là “ngôi sao phương Bắc” trong khu vực về du lịch bền vững, bằng cách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng địa phương.
Du lịch bền vững - động lực tăng trưởng kinh tế
Trước đại dịch, du lịch chiếm 9,2% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam và chiếm khoảng 5% lực lượng lao động. Con số này thể hiện, ngành du lịch như một trụ cột kinh tế quan trọng, vì vậy, khôi phục ngành du lịch sẽ phụ thuộc lớn vào mức độ Việt Nam có thể thích ứng với các xu hướng bền vững mới như thế nào.
Nhiều du khách hiện nay có quan điểm “đi du lịch xanh, hoặc ở nhà” (“Go Green, or Go Home”). Họ tìm kiếm những điểm đến ưu tiên tính bền vững, để giảm lượng khí thải carbon trong khi vẫn có thể giải tỏa được cơn khát du lịch. Đáp ứng tiêu chí này có thể kể đến đảo Cù Lao Chàm, Quảng Nam, nơi chính quyền đang phát triển các chương trình du lịch sinh thái để bảo tồn bờ biển hoang sơ, bình dị.
Việt Nam có thể khai thác cơ hội vàng này để tạo ra các nguồn doanh thu đa dạng trong chuỗi giá trị. Từ việc sản xuất nhiều loại hàng hóa tiêu dùng đặc trưng ở mỗi địa phương, đến đầu tư vào các khách sạn sinh thái hay giao thông xanh, thương mại liên ngành, như vậy sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mà du lịch bền vững chính là trọng tâm.
Sẽ có nhiều thay đổi khi người tiêu dùng trả nhiều tiền hơn cho những trải nghiệm và thương hiệu cam kết bền vững. Khoảng 30% du khách Việt Nam sẵn sàng chi cả tháng lương cho các lựa chọn du lịch bền vững - tỷ lệ này cao nhất ở Đông Nam Á.
Đây là một tin vui cho các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa ở Việt Nam, là những doanh nghiệp đã đóng góp tới 70% GDP và 80% tổng việc làm vào năm 2020. Là “xương sống” của toàn nền kinh tế, các doanh nghiệp này có thể đóng vai trò quyết định trong việc hướng tới tăng trưởng dài hạn.
Các mô hình kinh doanh bền vững chính là tương lai của nền kinh tế. Với doanh thu ngành du lịch Việt Nam năm 2022 chỉ bằng 60% so với năm 2019, thách thức được đặt ra ở đây là duy trì và phát triển các điểm đến hấp dẫn, cùng với việc đáp ứng mong muốn của du khách về những chuyến đi thân thiện với môi trường.
Môi trường sinh thái cải thiện chất lượng cuộc sống
Nâng cao mức sống của người dân là yếu tố thường bị bỏ qua trong quá trình phát triển du lịch bền vững. Việt Nam có 70% dân số sinh sống khu vực nông thôn, chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp và lao động phổ thông.
Du lịch ở các vùng nông thôn có thể giúp tăng cơ hội việc làm tại chỗ, tạo ra việc làm ổn định với mức lương cao hơn. Chẳng hạn, người dân địa phương có thể trở thành những người hướng dẫn viên hoàn hảo cho du khách muốn khám phá văn hóa từng vùng, miền của Việt Nam mà không gây tổn hại đến môi trường. Điều này vừa thúc đẩy tạo ra một lượng khách liên tục vừa tạo ra nguồn thu nhập ổn định cho người dân bản địa.
Ở tầm vĩ mô, phát triển du lịch cộng đồng sẽ giúp cơ sở hạ tầng ở các vùng nông thôn phát triển hơn, chẳng hạn như việc phát triển hệ thống đường bê tông hay mạng lưới viễn thông mạnh mẽ. Đây cũng là cách tiếp cận lấy khách du lịch làm trung tâm để mang lại lợi ích cho người dân.
Để thực hành sáng kiến bền vững, các nền tảng du lịch đã thực hiện các chương trình thiết thực nhằm thúc đẩy. Tháng 3/2023, nền tảng du lịch Traveloka cùng Hội đồng Du lịch bền vững toàn cầu đã tài trợ chương trình đào tạo kéo dài ba ngày cho các đối tác khách sạn tại TP.HCM, giúp họ áp dụng và thực hiện các kỹ năng và thực hành bền vững.
Quan hệ đối tác là chìa khóa
Để du lịch bền vững mang lại những lợi ích kinh tế, xã hội như mong đợi, chính phủ, các doanh nghiệp trong ngành và cộng đồng địa phương cần phải hợp tác chặt chẽ với nhau. Cần cân bằng giữa các việc có tính ưu tiên ngang nhau, ví dụ như xây dựng đường giao thông hay bảo vệ rừng?
Để ngành du lịch Việt Nam phát triển bứt phá, du lịch bền vững là chất xúc tác mạnh mẽ hướng tới nhiều mục tiêu khác nhau, giữa phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống, nhận thức về tư duy thân thiện với môi trường cho khách du lịch và bảo vệ hệ sinh thái. Đẩy mạnh phát triển du lịch bền vững sẽ góp phần vào quá trình phát triển kinh tế bền vững và mục tiêu tiến bộ xã hội.
Bằng cách áp dụng các hoạt động du lịch bền vững, Việt Nam có thể hướng đến một tương lai thịnh vượng hơn.
Caesar Indra(Chủ tịch Traveloka)
(责任编辑:Thể thao)
- Khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội khoá mới
- Tết Nguyên đán: Rượu lậu không rõ nguồn gốc hoành hành, nguy hiểm sức khoẻ
- Gần 800.000 xe Nissan X
- Được giảm lệ phí trước bạ, giá lăn bánh xe Suzuki Ertiga chỉ hơn 400 triệu
- Tăng gần 640 lượt xe khách, 50.000 vé tàu phục vụ hành khách phía Bắc dịp 2/9
- Lịch nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2023
- Thu giữ nhiều mặt hàng hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ tại tỉnh An Giang
- Thành lập 6 đoàn kiểm tra liên ngành về an toàn thực phẩm năm 2022
- Tổ chức kinh doanh viên sủi Satuchin bị tố lừa đảo, chiếm đoạt hơn 45 triệu đồng của bệnh nhân
- Xe mô tô phân khối lớn tông container, nam thanh niên tử vong
- Bốn hãng ô tô Đức triệu hồi hơn 4.200 xe do vấn đề kỹ thuật
- Thu hồi 02 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe không đảm bảo an toàn
- Chuyên gia cảnh báo không vội tin quảng cáo thuốc tăng chiều cao GH Nhật Bản trên chợ mạng!
-
Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
Hệ thống giám sát và điều hành từ xa của trung tâm ITS. (Nguồn: VEC)Ngày 10/3, Tổng công ty Đầu tư p ...[详细] -
Chính thức cấp phép sản xuất thuốc điều trị Covid
Trước đó,Hội đồng Tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu l&a ...[详细] -
Hà Nội xử lý hơn 1000 vụ vi phạm về mỹ phẩm, mặt hàng phòng dịch Covid
Ban Chỉ đạo 389 TP. Hà Nội cho biết, tình hình buôn lậu, vận chuyển h&agr ...[详细] -
Thái Nguyên thu giữ hàng loạt điện thoại iPhone nhập lậu
Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Thái Nguyên cho biết, trong công t&aacu ...[详细] -
Thương hiệu du lịch TP Hồ Chí Minh vươn tầm quốc tế
Khách quốc tế tham quan đảo Cần Giờ, TPHCM. Ảnh: Saigontourist.Bà Nguyễn Thị Ánh Hoa, Giám đốc Sở Du ...[详细] -
Thị trường kít test nhanh Covid
Trên chợ mạng, nhiều tài khoản cá nhân đang rao bán kít x&ea ...[详细] -
Súng phun khử khuẩn diệt Covid
Súng phun khử khuẩn là sản phẩm đang quảng cáo rầm rộ trên mạng xã ...[详细] -
Tạm ngừng kinh doanh tạm nhập, tái xuất mặt hàng khẩu trang y tế, găng tay y tế kể từ ngày 15/3
Theo đó, các mã hàng khẩu trang y tế tạm ngừng kinh doanh tạm nhập, t&aa ...[详细] -
Hãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộm
Mẫu smartphone chốn nghe trộm có tên TaigaPhone của Nga vừa ra mắt có giá khoảng 260 USD - Ảnh: Econ ...[详细] -
Ngậm 1 viên thuốc chữa ho bé trai bị sốc phản vệ
Bé trai sốc phản vệ do ngậm thuốc hoBệnh nhi được gia đình đưa vào Bệnh viện đa ...[详细]
Ô tô tông sập lan can rồi lao xuống sông Đồng Nai
Cảnh báo: Gia tăng tình trạng lừa đảo qua mạng trong đại dịch Covid
- Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sân
- Gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất trong nước
- Bộ Tài chính nói gì về nhận định giá xăng dầu có thể là tác nhân đẩy lạm phát lên cao?
- Sản xuất, buôn bán thực phẩm chức năng giả, hàng loạt công ty bị xử phạt
- Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
- Nở rộ sản phẩm ‘giải độc’ phổi hậu Covid
- Cần quyết liệt hơn nữa để giải quyết vấn nạn xăng dầu kém chất lượng