【tỷ lệ kèo cúp c2】Ung thư, quái thai vì chất bảo quản thực phẩm
Hóa chất nào hay dùng để bảo quản thực phẩm?ưquáithaivìchấtbảoquảnthựcphẩtỷ lệ kèo cúp c2 Thực tế cho thấy, mục đích khi bảo quản thực phẩm bằng hóa chất không những giúp để được lâu hơn mà còn vì mục đích lợi nhuận. Các hoá chất bảo quản có thể là những hợp chất tự nhiên nhưng cũng có khi là những hợp chất hóa học tổng hợp. Những hợp chất bảo quản tự nhiên thường lưu giữ được dưỡng chất và mùi vị của thực phẩm, và ít ảnh hưởng đến sức khoẻ con người nên được khuyên dùng. Nhưng do giá thành đắt nên đã không ít người sử dụng hoá chất bảo quản tổng hợp vì giá rẻ hơn rất nhiều. Hiện nay các loại hoá chất thường được nhưng kẻ trục lợi dùng để bảo quản thực phẩm như: axit benzoic, axit ascorbic (vitamin C), sulfur dioxit (SO2), BHA (butyl hydroxyanisol), các chất kháng khuẩn như canxi propionat, natri nitrat (NaNO3), natri nitrit (NaNO2), K2-EDTA. Ngoài ra còn một số chất khác cũng đã từng xuất hiện như: formaldehyt, glutaraldehyt để diệt côn trùng, rượu ethanol và metyl chloro isothiazolinon. Theo các chuyên gia, với rau củ quả người ta thường sử dụng các hợp chất của bromit vì chúng có thể ức chế hoạt động của enzym phân huỷ và ngăn ngừa sự tác động của vi sinh vật. Các chất khác cũng được sử dụng là acrylonitrit, carbon disulfit, carbon tetraclorit, etylen dioxit, hydro cyanit, phosphin, sulfuryl florit... áp dụng với các loại quả như nho, chuối, cam, chanh... Với bảo quản ngũ cốc, người ta thường sử dụng phương pháp phơi và sấy khô. Trong một số trường hợp, người ta sử dụng hoá chất mà hay gặp là cloro pyrifot metyl, methyl bromide (CH3Br) và phosphin. Bảo quản thịt, cá thường là khó nhất vì hàm lượng nước, hàm lượng đạm và chất béo cao. Nên chất bảo quản thường được dùng là clorin và clorin dioxit. Hai chất này có khả năng diệt vi khuẩn E. coli, listeria monocytogenes, pseudomonas, lactobacillus, E. coli, salmonella, aeromonas hydrophila. Ngoài ra một chất khác như axit lactic, axit axetic, axit propionic và các hợp chất nitrat cũng hay được sử dụng. “Nhận diện” hóa chất bảo quản thực phẩm gây ung thư, quái thai Có thể khẳng định rằng, dùng các loại hóa chất để bảo quản thực phẩm sẽ có những ưu điểm nhất định như: lưu giữ thực phẩm lâu, giúp cho việc kinh doanh trở nên dễ dàng và thu lại được nhiều lợi nhuận. Tuy nhiên vì những hóa chất này cũng có những tác hại nhất định nên chúng chỉ được phép thêm vào ở một nồng độ hạn chế cho phép. Song dường như những người buôn bán không hề quan tâm tới điều này và cố tình lờ đi. Điều này đã dẫn đến những hệ lụy cho sức khỏe con người. Theo các chuyên gia hóa học, hai chất NaNO3 và NaNO thường được sử dụng để bảo quản thực phẩm là nhóm tác nhân có thể gây ra ung thư gan, ung thư dạ dày, ung thư đại tràng bởi nó có thể gây ra đột biến DNA và sự thoái biến tế bào. Bên cạnh đó người ta cũng thấy hợp chất này có nguy cơ gây ra các biến thể bệnh lý khác của DNA như bệnh Alzheimer, Parkinson do nó làm sai lạc hay biến đổi DNA bởi tác dụng của các nitrosamin, các hợp chất sinh ra khi thêm các nitrat vào những thực phẩm giàu protid. Ngoài ra chúng còn gây ra các biểu hiện của nhiễm độc thực phẩm và thiếu máu do thiếu hemoglobin, giảm hàm lượng phosphat và magie máu, tăng hàm lượng canxi huyết. Ở hệ thống da, niêm mạc, chúng gây tăng tiết và làm tăng kích thích như tăng tiết dịch phế quản. Trên phụ nữ có thai, chúng là tác nhân gây ra quái thai. Do đó mà liều cho phép với chất này là dưới 50mg/l nước. Khác với các hợp chất nitrit và nitrat, formaldehyt (thường gọi là foc-môn) là một chất cực độc và có thể gây tử vong. Đây là một hợp chất vẫn dùng để ướp xác. Nếu sử dụng hoá chất này trong xử lý thực phẩm, thực phẩm có thể lưu giữ được thời gian vô cùng lâu. Nhưng tác hại mà nó gây ra thì cũng vô cùng lớn. Theo PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội cho biết, formaldehyde là chất kịch độc, không được sử dụng cho bất kỳ sản phẩm nào, đồng thời không được sử dụng làm phụ gia thực phẩm. Tuy nhiên, vì có tính sát trùng cao nên vẫn được gian thương sử dụng. Các loại thực phẩm được ngâm formaldehyde sẽ kích thích gây cay niêm mạc mắt, đỏ mắt, kích thích đường hô hấp trên gây chảy mũi, viêm thanh quản, viêm đường hô hấp, hen phế quản, viêm phổi. Đây cũng là một chất hoá học gây ra tình trạng quái thai rất mạnh. Một loại chất nữa thường được sử dụng trong bảo quản thịt đó là clorin, chất này có khả năng gây kích thích mạnh hệ hô hấp. Ở một nồng độ cao hơn 60ppm thì nó có thể gây ra phá huỷ phổi. Nếu chúng ta hít thở với nồng độ trên 1000ppm hoặc ăn vào với một hàm lượng tương đương thì có thể gây tử vong tại chỗ. Điều đó cho thấy, clorin là một chất cực độc. Theo khuyến cáo của các chuyên gia, để bảo vệ sức khỏe cách tốt nhất là sử dụng thực phẩm tươi, không nên sử dụng thực phẩm có hoá chất bảo quản mà không rõ nguồn gốc. Với một quả cam hay quả táo để hàng tháng không ủng, bạn hãy thận trọng vì rất có thể chúng chứa một lượng cao các chất bảo quản. Hãy tránh xa những thực phẩm ôi thiu đã được tẩy mùi làm “tươi” lại, vì rất có thể hôm nay chúng ta ăn, ngày mai chúng ta mắc bệnh. * Bài viết có sử dụng một số tài liệu của Bộ Y tế Ngọc NữSử dụng chất bảo quản vô tội vạ sẽ nguy hại khôn lường cho sức khỏe người tiêu dùng Để làm cho cá tươi các chủ hàng thường ướp urê Bất chấp những nguy hại cho sức khỏe người dùng, nhiều người vì hám lợi vẫn sử dụng hóa chất kích thích cho quả chín nhanh
相关推荐
-
Người đàn ông chết trong tư thế treo cổ bên hàng rào công ty
-
Tổng kết công tác dạy học trên truyền hình năm học 2021
-
Để hàng nghìn tỷ đồng không trở thành sắt vụn
-
ECB cảnh báo về ‘tác dụng phụ’ của chính sách tiền tệ siêu lỏng
-
Viettel đã “đưa” 5 Bộ, ngành lên cổng thông tin một cửa quốc gia
-
Không dùng chính sách tiền tệ để cạnh tranh thương mại không lành mạnh
- 最近发表
-
- Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- Trao bằng cho hơn 350 tân tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân
- Hình ảnh tàu tuần tra Anh diễn tập cùng binh sĩ Hải quân Việt Nam
- Tạo mọi điều kiện tốt nhất trong dạy và học
- Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- Siêu ưu đãi khi vay vốn tại MB mua ô tô Vinfast
- Hải quan Nghệ An phối hợp bắt giữ 1,6 tạ pháo nổ
- Đi tắm biển ở nước ngoài, du khách bị cá mập cắn tử vong
- Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
- Dạy thực hành trong trường học
- 随机阅读
-
- Honda Việt Nam khuyến mại lớn trong tháng 1
- Cảnh giác các thủ đoạn lừa đảo tài chính dịp tết
- Đại học Huế cho sinh viên nghỉ học ngày 15/10 do mưa lũ
- Số hoá trong nghiên cứu cơ bản và ứng dụng và công nghệ hóa học
- Thời tiết Hà Nội 19/9: Ngày nắng đan xen, chiều tối mưa rào
- Tỷ giá Yen Nhật hôm nay 5/2/2024: Tỷ giá Yen Nhật xu hướng giảm tại các ngân hàng
- Ukraine bị tố sẽ tấn công Transnistria, EU chưa nhất trí gói trừng phạt Nga mới
- Các trường “chạy rốt
- Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- Cưỡng đoạt tiền của khách du lịch, 3 đối tượng bị bắt
- Khó xoay xở khi giáo viên đơn môn dạy tích hợp
- Báo động nạn bạo lực học đường
- Duy trì, nhân rộng hơn 570 mô hình học tập và làm theo Bác
- Mỹ nói các kênh liên lạc quân sự với Trung Quốc vẫn đóng
- Từ “mo cơm”, mơ về bữa ăn bán trú
- Tạm giữ hàng nghìn má phanh, vỏ hộp có dấu hiệu giả YAMAHA
- Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
- BIC: 10 tháng, lợi nhuận trước thuế tăng trưởng gần 34%
- WB: Việt Nam có dư địa vững vàng để vượt qua khủng hoảng
- Số hoá trong nghiên cứu cơ bản và ứng dụng và công nghệ hóa học
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Việt Nam supports UNCTAC future priorities
- VN responsible member of international community, observes international law: Spokesperson
- Women representatives play important role in Việt Nam’s development: study
- Việt Nam joins ASEAN discussion on community, Myanmar
- Việt Nam calls for stronger efforts to protect civilians in Sudan
- VN responsible member of international community, observes international law: Spokesperson
- Top leaders of Việt Nam, Cuba hold phone talks
- Việt Nam concerned about use of force in international relations
- The fight against corruption is still long, arduous and fierce, says General Secretary
- Top Vietnamese, Chinese leaders hold phone talks